Danh mục

Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần134

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn bản nghị luận là một dạng văn phổ biến trong trường học và đời sống đặc biệt là ở trường THPT. Tuy nhiên viết văn nghị luân lại không phải là chuyện dẽ dàng. Để viết cho hay, cho đúng, có sức thuyết phục cao thì lại càng khó. Đối với học sinh, một trong những vấn đè bối rối khi viết văn nghị luận là phần mở bài, kết bàivà cách chuyển đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần134 Kiến thức lớp 12Nghị luận xã hội-phần134Chuyên đề về kĩ năng làmvăn nghị luậnLời dẫnVăn bản nghị luận là một dạng văn phổ biến trong trường học vàđời sống đặc biệt là ở trường THPT. Tuy nhiên viết văn nghị luânlại không phải là chuyện dẽ dàng. Để viết cho hay, cho đúng, cósức thuyết phục cao thì lại càng khó. Đối với học sinh, một trongnhững vấn đè bối rối khi viết văn nghị luận là phần mở bài, kết bàivà cách chuyển đoạn. Tuy đây không phải là phần trọng tâm củabài văn nhưng nó là những phần không thể thiếu, góp phần làmnổi bật vấn đề cần nghị luận hơn.Với mong muốn có thể giúp các bạn làm tốt bài văn nghị luận,bằng kinh tích lũy và sách vở đọc được, hôm nay nhóm chúng tôixin trình bài một số phương pháp làm mở bài, kết bài và chuyểnđoạn. PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP MỞ BÀIPhần mở bài trong văn nghị luận là phần đặt vấn đề, thôngthường có hai cách:1- Trực tiếp:Là cách đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Nghĩa là sau khi đãtìm hiểu đề và tìm được vấn đề trọng tâm của bài nghị luận, tanêu thẳng vấn đề đó ra bằng một luận điểm rõ ràng. Tuy nhiênkhi mở bài trực tiếp, ta cũng phải trình bày cho đủ ý, không nóithiếu nhưng cũng không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủcác yêu cầu của một phần mở bài đúng mực trong nhà trường.VD: Đề nghị luận xã hộiBình luận câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen”Bàn về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành, tục ngữ ta cócâu: “Trăm hay không bằng tay quen”.Nhận định ấy của câu tục ngữ có đúng hoàn toàn hay không ?VD: Đề nghị luận văn họcPhân tích tình huống “Vợ nhặt” trong tác phẩm cùng tên của KimLân.Một truyện ngắn thường được xây dựng dựa trên cơ sở một tìnhhuống độc đáo. Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân cũng thểhiện đặc điểm này và bộc lộ ngay ở nhan đề tác phẩm.Chú ý: Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm nhưng khó hay vìkhông thu hút, hấp dẫn sự chú ý của người đọc nhiều. Vì vậytrong nhà trường, người ta thuờng chuộng cách đặt vấn đề giántiếp hơn.2- Gián tiếpVới cách này người viết phải dẫn dắt vào đề bằng cách nêu lênnhững ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gâysự chú ý cho người đọc sau đó mới bắt sang luận đề.Sau đây là một số kiểu thường dùng:a) Kiểu diễn dịchDẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết phải nêu ra nhữngý khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt ra trong đề bài rồi thu hẹplại dần rồi sau cùng bắt vào vấn đề của đề bài.VD: Với đề nghị luận văn hoc: Một thế giới Kinh Bắc với truyềnthống văn hoá nghệ thuật lâu đời, với một vẻ đẹp cổ kính trong“Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm. Ta có thể mở bài nhưsau:Sinh ra và lớn lên trên quê hương quan họ với những làn điệudân ca ngọt ngào đằm thắm đã vun đắp cho khả năng thơ đặcbiệt của Hoàng Cầm thêm tỏa sáng. Mảnh đất Kinh Bắc cổ kínhkhông chỉ là nơi ông chào đời mà còn là nơi ông gắn bó máu thịtvới từng cảnh vật, với mỗi con người, với những giá trị văn hoátinh thần hàng ngàn đời của ông cha để lại. Chẳng phải vì thế màhình ảnh quê hương Kinh Bắc đã từng trăn trở không biết baonhiêu lần trong thơ Hoàng Cầm mà đỉnh cao là “Bên kia sôngĐuống”. Bài thơ được sáng tác trong giờ phút thăng hoa của cảmxúc nhớ thuơng về miền quê đã xa.b) Kiểu quy nạpQuy nạp là kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, nghĩa là ta phảilập luận từ những ý, những sự việc c thể riêng lẻ, đặc thù, nhỏhơn ý, sự việc đặt ra trong luận đề của đề bài rồi mở rộng dần vàtổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề.VD: Bình luận câu tục ngữ: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”Trong cuộc sống, chúng ta thường phải đứng trước một sự lựachon: chon người, chọn vật, v.v…Chúng ta thường gặp nhữngtình huống rất khó quyết định bởi vì không thiếu những cảnh:người đẹp mà kém, người giỏi thì lạikhông đẹp, vật đẹp nhưng lạikhông bền…Đối với nhừng trường hợp như thế, dân gian ta cólời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”c) Kiểu so sánhCó hai cách so sánh:• So sánh tương đồng, tương liên: với cách này ta bắt đầu bằngcách nêu lên một ý, một sự việc tương tự, có liên quan với ý, sựviệc tương tự…của luận đề có tác dụng gợi ra một sự liên tưởngrồi từ đó mà chuyển sang đề.VD: Bình giảng đoạn thơ: ”Bao giờ về bên kia sông Đuống/ Anhlại tìm em/ Em mặc yếm thắm/ Em thắt lụa hồng/ Em đi trẩy hộinon sông/ Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh”. (“Bên kiasông Đuống” - Hoàng Cầm)Nếu Sông Lô của Văn Cao là một trường ca bằng nhạc về consông miền quê trung du thời chống Pháp thì “Bên kia sôngĐuống” của Hoàng Cầm cũng được coi là trường ca bằng thơ vềcon sông của miền que Kinh Bắc. Viết tác phẩm này, Hoàng Cầmmuốn gửi gắm, dồn tất cả cảm xúc mãnh liệt của mình. Đó vừa làniềm tự hào kiêu hãnh trước những vẻ đẹp của quê hương, vừalà nỗi xót xa căm giận trào sôi trước cảnh que hương bị giặc tanpha. Nhà thơ đã tái hiên lại chân thực, sinh động bức t ...

Tài liệu được xem nhiều: