+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ.Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả đều có những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần12 Kiến thức lớp 12Những đứa con trong gia đình –Nguyễn Thi-phần12 Tìm hiểu tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn ThiI/Tìm hiểu chung1.Tác giả+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Namvà thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dânNam Bộ.Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả đều cónhững đặc điểm chung rất Nguyễn Thi. Đó là:- Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thùngùn ngụt bọn xâm lược và tay sai của chúng, vô cùng gan gócvà tinh thần chiến đấu rất cao- những con người dường như sinhra để đánh giặc.- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàutình nghĩa.2.Tác phẩma.Hoàn cảnh ra đời:Tác phẩm được viết ngay trong những ngàychiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn-chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm1966). Sau được in trong Truyện và kí NXB Văn học Giải phóng,1978.b -Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật chính và cốt truyện.:Việt là một chiến sĩ Giải phóng quân, xuất thân từ một gia đìnhnông dân có mỗi thù sâu nặng với Mĩ-nguỵ: ông nội và bố Việtđều bị giặc giết hại; mẹ Việt vừa phải vất vả nuôi con vừa phảiđương đầu với những đe doạ, hạch sách của bọn giặc, cuối cùngcũng chết vì bom đạn. Gia đình chỉ còn lại Việt, chị Chiến, thằngÚt em, chú Năm, và một người chị nuôi đi lấy chồng xa. Truyềnthống cách mạng vẻ vang của gia đình và những đau thương mấtmát nặng nề do tội ác của Mĩ-nguỵ gây ra đối với gia đình Việtđều được chú Năm ghi chép vào một cuốn sổ của gia đình.Việt và Chiến hăng hái tòng quân đi giết giặc. Việt nhỏ tuổi, đồngđội gọi thân mật là câu Tư. Anh rất gắn bó với đơn vị, đặc biệt làvới tiểu đội trưởng Tánh, như tình ruột thịt. Ở anh luôn sôi nổimột tinh thần chiến đấu, quyết lập được nhiều chiến công đểcùng chị Chiến trả thù cho ba má.Trong trận chiến đấu ác liệt tại một khu rừng cao su, Việt đã hạđược một xe bọc thép của địch nhưng bị thương nặng và lạcđồng đội. Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồiức lại đưa anh trở về với những kỉ niệm thân thiết đã qua: kỉ niệmvề má, chị Chiến, chú Năm, về đồng đội và anh Tánh,...Lần thứ tư tỉnh dậy, trong đầu anh còn thoáng qua hình ảnh củangười mẹ. Tiếng súng rộ lên đã đưa anh bò lên phía trước. Anhhồi tưởng lại ngày má chết rồi, hai chị em đã tranh nhau ghi têntòng quân, được chú Năm nói hộ cả hai chị em đều được tòngquân một lần.Đêm trước ngày lên đường, hai chị em bàn bạc thu xếp việc nhà.Chị chiến thể hiện sự chu đáo sắp đặt việc nhà “in má vậy”. RồiViệt lại ngất đi.Tánh cùng tiểu đội đi suốt ba ngày mới tìm được Việt trong mộtlùm cây rậm và suýt nữa thì bị ăn đạn của “câu Tư”, bởi dù đãkiệt sức không bò đi được nữa nhưng một ngón tay Việt vẫnđang đặt ở cò súng, đạn đã lên nòng và anh tưởng là quân địchtới. Nếu Tánh không lên tiếng ngay, có lẽ Việt đã nổ súng.Việt được đưa về điều trị tại một bệnh viện dã chiến, sức khoẻdần hồi phục. Anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến kể lạichiến công của mình. Việt nhớ chị chiến, muốn viết thư nhưngkhông biết viết sao. Việt cũng không muốn kể chiến công củamình vì tự thấy chưa thấm gì với thành tích của đơn vị và nhữngước mong của má.c.Tình huống truyện: Đây là câu chuyện của gia đình anh giảiphóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặcbiệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại giữa chiếntrường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyệnđược kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngất đi) khi nối(tỉnh lại).Tóm lại: tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng củathiên truyện theo dòng ý thức của nhân vật.d.Chủ đề:Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nông dân NamBộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc và khao khát chiếnđấu, son sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảmgia đình với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyềnthống dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của conngười Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.e.Chất sử thi:- Thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu nước,căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương.+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử của một đấtnước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đìnhcũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiếnchống Mĩ khốc liệt.- Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổquốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ nhữngđau thương.+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đềugánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trongcuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.II.Luyện tập:Đề : Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình củaNguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài nhưsông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông củagia đình lại cùng đổ về một biển, mà biển thì rộng lắm […], rộngbằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta.Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã cómột dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớpngười đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt.Gợi ý:Bài viết cần có những ý cơ bản sau:1. Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghivào một khúc.Có thể hiểu:+ Chỉ được coi là con của gia đình những ai đã ghi được, làmđược khúc của mình trong dòng sông truyền thống. Con khôngchỉ là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống.+ Không thể hiểu khúc sau của một dòng sông nếu không hiểungọn nguồn đã sinh ra nó. Cũng như vậy, ta chỉ có thể hiểunhững đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đãsinh ra những đứa con ấy.Chứng minh:+ ...