Đã có một lần nào, tôi thử điểm lại trong trí nhớ của mình tên những tác phẩm chính của Nguyễn Thi: Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà, Những đứa con trong gia đình, Những sự tích ở đất thép, Ước mơ của đất, Chuyện xóm tôi, Ở xã Trung Nghĩa…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần7Kiến thức lớp 12Những đứa con trong gia đình –Nguyễn Thi-phần7Bình giảng tác phẩm Những đứa con trong gia đình NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH ĐỖ KIM HỒIĐã có một lần nào, tôi thử điểm lại trong trí nhớ của mình tênnhững tác phẩm chính của Nguyễn Thi: Người mẹ cầm súng, Mẹvắng nhà, Những đứa con trong gia đình, Những sự tích ở đấtthép, Ước mơ của đất, Chuyện xóm tôi, Ở xã Trung Nghĩa… Đểrồi sực nghĩ ra rằng: hình như làm nên một Nguyễn Thi trong nềnvăn học của chúng ta không phải là cảm hứng về những gì lạlẫm, xa vời, bay bổng, mà là Mẹ, là Đất, là Quê hương, làng xóm,những cái gắn bó ruột rà, thân thiết với đời sống thuần hậu vàcòn rất nhiều cực khổ của con người. Đọc Nguyễn Thi, thấy tácphẩm của ông nồng nàn hơi thở thô phác, ấm áp và mạnh mẽcủa đất đai, những nhân vật của ông cắm chắc vào đời sống,luôn luôn lăn lộn trong gian nguy vất vả, da dẻ cứ đỏ au lên vìnắng gió, khẩu súng lúc nào cũng ấm tay người và áo quầndường như vẫn đẫm chất mồ hôi mặn mòi, khét cháy.Có thể bởi vậy mà khi nghĩ đến Nguyễn Thi, trong óc tôi thườngcứ hay hiện về một ý thơ của Nadim Hikmet:Làm đám mây rất thíchLàm con chim lại càng thích hơn.Nhưng tôi vui sướng được làm con người,Và cái yêu thích nhất của tôi là đất,… Hễ cứ rời xa mặt đất là một nỗi buồn xâm chiếm lấy tôi …Nguyễn Thi hay viết về người anh hùng. Phẩm chất anh hùng, cóthể nói, luôn có mặt ở các mức độ khác nhau trong hầu như tấtcả các nhân vật chính diện trong tác phẩm của ông. Nhưng đó làkiểu người anh hùng – con đẻ của đất cày và sông nước; ở đó,cái anh hùng hòa lẫn với cái bình dị, sự cao cả hiện ra dưới vẻthân thuộc, gần gũi, chất phác tự nhiên, và rất lắm khi chất anhhùng lại bộc lộ ra qua những biểu hiện đến là thơ ngây, ngộnghĩnh.Có cảm giác như, khi tìm cách lí giải, cắt nghĩa phẩm chất anhhùng của con người, Nguyễn Thi đã rất tâm đắc với ý tưởng nghệthuật này: người anh hùng đó là sản phẩm sinh ra từ thời đại.Nhưng người anh hùng lại không chỉ là sản phẩm của thời đại màthôi. Đọc Nguyễn Thi, ta thấy rõ: phẩm chất anh hùng của họ cònphải được hiểu như sự tiếp nối một nguồn cội, một nếp nhà, cònphải được xem như là truyền thống, là di sản, một di sản thiêngliêng mà các thế hệ cha anh đã truyền lại, đã bàn giao lại cho lớpcháu con. Tôi thấy Nguyễn Thi hình như không muốn chia sẻ vớiloại cảm hứng thiên về khai thác những xung đột lí tưởng giữanhững con người trong một gia đình hay dòng họ. Hứng thú nghệthuật của ông dồn cả cho kiểu gia đình như gia đình chị Út trongNgười mẹ cầm súng và nhất là trong Mẹ vắng nhà, ở đó, ngườimẹ đã đem lại cho đứa con không chỉ một hình hài mà còn là mộttấm gương về cách sống.Nhưng ở vị trí trung tâm của Mẹ vắng nhà đang là những đứa trẻcòn rất nhỏ và còn chưa rời khởi mái nhà của cha mẹ. Vấn đề sẽcó ý nghĩa nhiều hơn trong một truyện ngắn khác, cái truyện ngắnmà giờ đây ta bàn tới, truyện Những đứa con của gia đình.Nhân vật chính trong thiên truyện là những thanh niên đã bướcsang lứa tuổi mười tám đôi mươi, đã trở thành những chiến sĩxông pha trận mạc, và đã lập chiến công. Hai chị em Chiến, Việt– tên những thanh niên ấy – đã từng bắn giặc trên sông ĐịnhThủy. Riêng Việt, cậu em trai, còn “diệt được một xe đầy Mĩ vớisáu thằng Mĩ lẻ” trong một trận đọ lê đẫm máu. Vậy mà trong tácphẩm, Nguyễn Thi vẫn thể hiện họ trong tư cách những đứa con.Họ quả có được miêu tả trong quan hệ với anh em đồng đội: anhTánh, anh Công… Thế nhưng họ vẫn được miêu tả nhiều hơntrong quan hệ với gia đình.Còn một điểm khác nữa giữa truyện ngắn này với truyện Mẹ vắngnhà mà ta vừa nhắc đến: ở đây, được nói tới như những đứa controng gia đình lại là Chiến, Việt, những người mà gia đình thực đãkhông còn nữa: cha mẹ đều đã hi sinh, ngôi nhà cũ đã nhườngđể làm trường học, bàn thờ má phải gửi sang nhà khác, và bảnthân thì đang chiến đấu ở nơi xa… Nhưng ngay cả với nhữngngười như thế, hình ảnh của gia đình, những kí ức về gia đình,những tình cảm với gia đình và những truyền thống mà họ là lớpngười kế tục… tất cả vẫn sống như là một thực thể, một nguồnsinh lực nuôi dưỡng tinh thần, một nguồn sáng soi đường chocon người cảm xúc, nghĩ suy, hành động. * **Những đứa con trong gia đình có một lối tự sự mang khá nhiềunét riêng. Câu chuyện được thuật lại không hoàn toàn theo trật tựthời gian mà chủ yếu là nhịp theo dòng hồi tưởng miên man đứtnối của Việt, vào lúc người chiến sĩ trẻ ấy bị thương sau cuộc đọlê, cứ liên tục ngất đi rồi tỉnh lại trong hoàn cảnh chỉ có mình vớimình giữa một chiến trường mênh mông đầy bóng tối – bóng tốicủa màn đêm và bóng tối do mắt Việt bị thương nên không thểnhìn thấy gì ở bên ngoài.Khi chọn kiểu kể chuyện này không rõ tác giả có nghĩ đến và cóchịu ảnh hưởng gì của lối viết theo “dòng ý thức” của tác giả bộĐi tìm thời gian đã mất hay không. Nhưng lối thuật chuyện màNguyễn Thi đã chọn quả có giúp tác giả dễ dàng cất bỏ nhữngtấm vách ngăn giữa quá khứ và hiện tại, giữa cái đang ở trướcmặt và cái đã thành kỉ niệm xa xưa, giữa những chi tiết thoángđến thoáng đi, tưởng chứng như bâng quơ, như ngẫu nhiên, vớinhững tư tưởng tình cảm lớn lao, trọng đại.Hãy dõi theo một đoạn văn nào đó, chẳng hạn như cái đoạn bắtđầu từ câu: “Việt tỉnh dậy lần thứ hai lúc trời lất phất mưa”. Tiếngmáy bay, tiếng động duy nhất mà Việt nghe thấy trên một bãichiến trường đã trở nên vắng lặng từ lần tỉnh đầu tiên, bây giờ đãtắt hẳn rồi. Chỉ còn tiếng “ếch nhái kêu dậy lên”. Âm thanh ấy dẫnViệt trở lại những ngày còn chưa đi bộ đội, những đêm trời vừadứt mưa, hai chị em lóp ngóp ra đồng soi đèn bắt ếch. “Cười từlúc đi cho đến lúc về”. Mạch liên tưởng miên man tràn đến chúNăm, vì “khi để ếch vào thùng, chú Năm thế nà ...