Danh mục

Kiến thức lớp 12 Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần9

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những đứa con trong gia đình- Câu chuyện giàu chất hiện thực về những đứa con trưởng thành trong thử thách khốc liệt của chiến tranh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần9 Kiến thức lớp 12Những đứa con trong gia đình –Nguyễn Thi-phần9Giá trị hiện thực của truyện Những đứa con trong giađìnhNhững đứa con trong gia đình- Câu chuyện giàu chấthiện thực về những đứa con trưởng thành trong thửthách khốc liệt của chiến tranhNguyễn Thi là một nhà văn-chiến sĩ mà cuộc đời và sự nghiệpsáng tác đã để lại nhiều bài học lớn cho cả một thế hệ nhà vănthời chống Mĩ. Ông đã hi sinh ở mặt trận Sài Gòn trong chiến dịchMậu Thân 1968. Trong di sản viết về chiến tranh của ông, có tácphẩm đã hoàn chỉnh, có tác phẩm mới ở dạng phác thảo nhưngtất thảy đều ngồn ngộn chất sống và giàu tính thẩm mĩ chứng tỏtác giả của nó là một tài năng văn học lớn.Từng sống ở Nam Bộ trước cách mạng và sau này lại tham giachiến đấu trên chiến trường ấy, Nguyễn Thi rất am hiểu conngười và cảnh vật nơi này. Có thể nói ông là nhà văn của ngườinông dân đồng bằng sông Cửu Long trong cuộc chiến tranhchống Mĩ ác liệt. Ông đã trút tâm huyết xây dựng họ thành nhữngnhân vật văn học đáng nhớ đầy cá tính, có lòng yêu nước và lòngcăm thù giặc sâu sắc, sống bộc trực, hồn nhiên, giàu tình nghĩa.Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắnxuất sắc nhất của Nguyễn Thi rút từ tập Truyện và kí xuất bảnnăm 1978. Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nôngdân một lòng một dạ đi theo cách mạng và có những mối thùriêng với quân giặc. Chiến và Việt – hai chị em đồng thời là hainhân vật chính của tác phẩm không còn cha mẹ. Cha bị địch giếthồi chín năm (kháng chiến chống Pháp), còn mẹ thì chết vì trúngđạn đại bác Mĩ. Họ lớn lên trong sự dìu dắt, đùm bọc của ôngNăm (người chú ruột) và sau này là của đoàn thể, đồng đội (mộtgia đình mới thân thiết của hai chị em). Tuy nói chuyện một giađình nhưng tác phẩm của Nguyễn Thi có khả năng ôm trùm hiệnthực rộng lớn. Số phận của mấy chị em ở đây cũng như cảnhngộ gia đình họ không phải chỉ có Ý nghĩa cá biệt. Có biết baongười, bao gia đình cũng phải gánh chịu những mất mát và đãvượt lên như thế trong cuộc chiến tranh khốc liệt này. Hình tượngcuốn sổ gia đình được nhắc tới mấy lần trong truyện có nghĩanghệ thuật rất quan trọng. Nó hé lộ cho ta Ý đồ nghệ thuật củanhà văn muốn qua câu chuyện một gia đình để đề cập đến nhữngvấn đề khái quát hơn. Lời của chú Năm trong truyện đã nói lênđiều đó: “Chú thường ví chuyện gia đình ta nó cũng dài nhưsông, để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào đó.Chú kể chuyện con sông nào ở nước ta cũng đẹp, cũng lắmnước bạc, nhiều phù sa, vườn ruộng mát mẻ cũng sinh ra từ đó,lòng tốt của con người cũng sinh ra từ đó. Trăm sông đổ về mộtbiển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thìrộng lắm, chị em Việt lớn lên rồi sẽ biết, rộng bằng cả nước ta vàra ngoài nước ta”. Thông thường, sự kháo quát nghệ thuật củaNguyễn Thi là như vậy. Nó luôn tự nhiên như đời sống do bắtmạch thực sự được vào cuộc sống.Trên một Ý nghĩa khác, hình tượng cuốn sổ ngầm chứa chứcnăng lí giải chiều sâu hành động hiện tại của các nhân vật. Cuốnsổ ghi chép đủ những sự việc đáng nhớ xảy ra với gia đình lớncủa chị em Việt-Chiến, từ chuyện người nào bị giặc giết chết vàongày nào đến chuyện ai bị chúng nhục mạ ra sao. Đặc biết, cuốnsổ kể khá tỉ mỉ từng chiến công đánh giặc của các thành viên giađình, trong đó có chiến công của Chiến và Việt theo du kích bắntàu Mĩ trên sông Định Thủy. Cuốn sổ- ấy là lịch sử một gia đình,nó cho thấy truyền thống và sự tiếp nối. Nó là một hình thức giáodục lòng tự hào về truyền thống mà chú Năm rất có Ý thức xâydựng cho thế hệ con cháu. Chú nói: “Chừng nào bây trọng trọng,tao giao cuốn sổ cho chị em bây”. Câu nói ấy cũng rất mực tựnhiên mà chứa đầy Ý nghĩa. Chính thế hệ mới sẽ là người viếttiếp những trang mới, vẻ vang cho truyền thống. Không thể nóimọi chiến công mà Chiến, Việt lập được lại không liên quan đếncuốn sổ gia đình này. Kể lại sự việc nhưng không bao giờ quênkhám phá chiều sâu của nó chính là thuộc tính bản chất của ngòibút Nguyễn Thi.Nguyễn Thi rất có biệt tài dựng người, dựng cảnh. Vốn sống củaông phong phú khiến cho các chi tiết mà ông lẩy ra bao giờ cũngnhư giẫy trên trang sách, rất sinh động. Nhiều nhân vật chỉ xuấthiện thoáng qua trong truyện nhưng đã kịp để lại một ấn tượngkhó quên, cả về hành động lẫn ngôn ngữ. Chú Năm của Chiến,Việt thật dễ nhớ với “giọng hò đã đục và tức như tiếng gàgáy”(“Chú hay kể sự tích của gia đình và cuối câu chuyện, thếnào chú cũng hò lên mấy câu”). Giọng hò của người đàn ôngtrung niên này tuy không hay nhưng chứa đựng mọt cái gì đó thậttha thiết khiến cho chị em Chiến, Việt tuy rất thấy buồn cườinhưng vẫn rất cảm động. Theo như lời kể trong tác phẩm, ông ítnói, nhưng những câu nói của ông được hai chị em nhân vậtchính khắc ghi trong tâm khảm. Nó tương tự như những châmngôn kết tinh của cả một đời từng trải sông nước, lăn lộn vớiruộng vườn và chung thủy một dạ với cách mạng.Bên cạnh nhân vật chú Năm, hình ảnh người má của hai chị emChiến, Việt cũng hiện lên với những nét chạm khắc rạch ròi. Đó làngười đàn bà xốc vác, gan dạ, giỏi thu xếp cả việc chung lẫn việcriêng. Nguyễn Thi đã chọn được nhiều chi tiết thật tài tình để xâydựng chân dung con người ấy. Nào là chuyện bà đi đấu tranh vềbị cà nông giặc bắn đuổi theo, một trái rơi bịch trước mặt, khôngnổ, “bà đến dòm dòm rồi bỏ luôn vào rổ, cắp về”; nào là chuyệnbà bế con, dắt con đi đòi đầu chồng từ ấp trong tới ấp ngoài, vượtqua sông về tới quận; nào là chuyện bà tần tảo sớm hôm làmlụng nuôi con, miệng nói, tay làm, chưa dứt câu dặn con mà chânđã “đẩy xuồng ra tuốt giữa sông”… Đặc biệt, chi tiết bà đối mặtvới quân thù hai bàn tay to bản “phủ lên đầu đàn con đang népdưới chân” hoặc “dùa đàn con lại đằng sau tránh đạn” đã cho tahình dung đặc biệt rõ nét hình ảnh một người mẹ nơi Thành đồngTổ quốc những năm đánh Mĩ.Hai ...

Tài liệu được xem nhiều: