Kiến thức môn đường lối chính trị 6
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kiến thức môn đường lối chính trị 6, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức môn đường lối chính trị 6+ Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lựcđối nội và đối ngoại củachính quyền phong kiến nhà Nguyễn.+ Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc kỳ, trung kỳ và Nam Kỳ vàthiết lập chế độ cai trịriêng.Đứng đầu xứ Nam kỳ là quan thống đốc, đứng đầu xứTrung Kỳ là quanKhâm sứ, đứng đầu Bắc Kỳ là quan thống sứ.CQ46/11.08 VŨ NGỌC TÙNGĐề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam+ Thực dân Pháp đã câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lộtvề kinh tế và áp bứcchính trị đối với nhân dân ta.- Về kinh tế:+ Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột: cướp đoạtruộng đất để lập đồn điền,khai thác tài nguyên, xây dung một số cơ sở công nghiệp,đường giao thông, bếncảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thựcdân Pháp.+ Chính sách khai thác thuộc địa đã làm biến đổi cơ cấukinh tế ở nước ta, (xuất hiệncác ngành mới) du nhập QHSX TBCN, thúc đẩy kinh tếhàng hoá phát triển, nềnkinh tế Việt Nam lệ thuộc vào tư bản Pháp.- Về văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá,giáo dục thực dân: duytrì các hủ tục lạc hậu (đầu độc bằng thuốc phiện, bằng rượu,thực hiện chính sáchngu dân để cai trị…). Tình hình các giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội- Cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp,tầng lớp mới trong xã hội:+ Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dânPháp tăng cường bóc lột ápbức nông dân. Tuy nhiên g/c địa chủ có sự phân hoá, mộtbộ phấn yêu nước thamgia đấu tranh chống thực dân pháp.+ Giai cấp Nông dân: là lực lượng đông đảo bị áp bức bóclột, ngày càng bị khốncùng nên tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến taysai.+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thácthuộc địa lần thứ nhất(1897-1914) ra đời tập trung ở các thành phố và vùng mỏ:Hải Phòng, Hà Nội, SàiGòn, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh. Năm 1914 có 10 vạn thìnăm 1929 có 22 vạncông nhân.Đặc điểm: Xuất thân từ g/c nông dân, ra đời trước giai cấptư sản dân tộc, sớmđược tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhanh chóng trởthành lực lượng chính trị tự giác.+ Giai cấp tư sản Việt Nam ngay từ khi vừa ra đời đã bị tưsản pháp và tư sản ngườiHoa cạnh tranh nền có lực lượng nhỏ bé, yếu ớt, không đủđiều kiện để lãnh đạocách mạng dân tộc, dân chủ thành công.+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức,viên chức … trong đóhọc sinh và trí thức là bộ phận quan trọng.Đời sống của tầng lớp này nghèo khổ, dễ trở thành người vôsản, họ có lòng yêunước, căm thù thực dân Pháp xâm lược, lại bị ảnh hưởngbởi những tư tưởng tiếnbộ bên ngoài, nên họ là lực lượng có tinh thần cách mạngcao. Các mâu thuẫn chủ yếu:- Mâu thuẫn chủ yếu giữa nông dân với giai cấp địa chủphong kiến- Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắtđó là: mâu thuẫn giữatoàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân pháp xâm lược.- Trước bối cảnh đó, ở Việt Nam đặt ra 2 yêu cầu:+ Thứ nhất, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độclập cho dân tộc, tự do chonhân dân.+ Hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủcho nhân dân, chủ yếu làruộng đất cho nông dân.Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụhàng đầu.II - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạngvô sảnCQ46/11.08 VŨ NGỌC TÙNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức môn đường lối chính trị 6+ Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lựcđối nội và đối ngoại củachính quyền phong kiến nhà Nguyễn.+ Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc kỳ, trung kỳ và Nam Kỳ vàthiết lập chế độ cai trịriêng.Đứng đầu xứ Nam kỳ là quan thống đốc, đứng đầu xứTrung Kỳ là quanKhâm sứ, đứng đầu Bắc Kỳ là quan thống sứ.CQ46/11.08 VŨ NGỌC TÙNGĐề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam+ Thực dân Pháp đã câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lộtvề kinh tế và áp bứcchính trị đối với nhân dân ta.- Về kinh tế:+ Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột: cướp đoạtruộng đất để lập đồn điền,khai thác tài nguyên, xây dung một số cơ sở công nghiệp,đường giao thông, bếncảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thựcdân Pháp.+ Chính sách khai thác thuộc địa đã làm biến đổi cơ cấukinh tế ở nước ta, (xuất hiệncác ngành mới) du nhập QHSX TBCN, thúc đẩy kinh tếhàng hoá phát triển, nềnkinh tế Việt Nam lệ thuộc vào tư bản Pháp.- Về văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá,giáo dục thực dân: duytrì các hủ tục lạc hậu (đầu độc bằng thuốc phiện, bằng rượu,thực hiện chính sáchngu dân để cai trị…). Tình hình các giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội- Cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp,tầng lớp mới trong xã hội:+ Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dânPháp tăng cường bóc lột ápbức nông dân. Tuy nhiên g/c địa chủ có sự phân hoá, mộtbộ phấn yêu nước thamgia đấu tranh chống thực dân pháp.+ Giai cấp Nông dân: là lực lượng đông đảo bị áp bức bóclột, ngày càng bị khốncùng nên tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến taysai.+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thácthuộc địa lần thứ nhất(1897-1914) ra đời tập trung ở các thành phố và vùng mỏ:Hải Phòng, Hà Nội, SàiGòn, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh. Năm 1914 có 10 vạn thìnăm 1929 có 22 vạncông nhân.Đặc điểm: Xuất thân từ g/c nông dân, ra đời trước giai cấptư sản dân tộc, sớmđược tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhanh chóng trởthành lực lượng chính trị tự giác.+ Giai cấp tư sản Việt Nam ngay từ khi vừa ra đời đã bị tưsản pháp và tư sản ngườiHoa cạnh tranh nền có lực lượng nhỏ bé, yếu ớt, không đủđiều kiện để lãnh đạocách mạng dân tộc, dân chủ thành công.+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức,viên chức … trong đóhọc sinh và trí thức là bộ phận quan trọng.Đời sống của tầng lớp này nghèo khổ, dễ trở thành người vôsản, họ có lòng yêunước, căm thù thực dân Pháp xâm lược, lại bị ảnh hưởngbởi những tư tưởng tiếnbộ bên ngoài, nên họ là lực lượng có tinh thần cách mạngcao. Các mâu thuẫn chủ yếu:- Mâu thuẫn chủ yếu giữa nông dân với giai cấp địa chủphong kiến- Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắtđó là: mâu thuẫn giữatoàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân pháp xâm lược.- Trước bối cảnh đó, ở Việt Nam đặt ra 2 yêu cầu:+ Thứ nhất, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độclập cho dân tộc, tự do chonhân dân.+ Hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủcho nhân dân, chủ yếu làruộng đất cho nông dân.Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụhàng đầu.II - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạngvô sảnCQ46/11.08 VŨ NGỌC TÙNG
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngTài liệu liên quan:
-
11 trang 234 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 197 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 179 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 166 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 150 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 147 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 145 0 0 -
25 trang 142 1 0
-
798 trang 121 0 0