KÍẾN THỨC NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 260.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về mặt lý thuyết, thị trường lao động là nơi người lao động và người sử dụng lao động thực hiện các giao dịch, thỏa thuận về giá cả sức lao động. Tại đây, người lao động ( bên cung ) và người sử dụng lao động ( bên cầu ) là hai chủ thể của thị trường lao động, có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào nhau để tồn tại. Sự tác động lẫn nhau của hai chủ thể này quyết định tính cạnh tranh của thị trường : Khi bên cung sức lao động lớn hơn......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÍẾN THỨC NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Thị trường lao động GVHD: TS Nguyễn Như ÝA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG : 1 Khái niệm : Theo Adam Smith thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua và người bán gặpnhau thỏa thuận trao đổi hàng hóa và dịch vụ nào đó. Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những người sởhữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó. Thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rời của kinh tế thị trường và chịu sựtác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị trường : như quy luật giá trị, giá cả, cạnhtranh, độc quyền….Các quy luật này tác động và chi phối mối quan hệ cung và cầu của thịtrường lao động. Vậy cung cầu là gì ? Hình 1 A Cầu lao động là lượng lao Jđộng mà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá có thể chấp 1 J4nhận được. Cầu lao động được coi là cầu dẫn xuất hoặc là cầu gián tiếp. Bởi lẽ, xuất phát từnhu cầu về sản phẩm mới có nhu cầu về lao động để sản xuất ra sản phẩm đó. Cầu về laođộng khác với lượng cầu về lao động. Cầu về lao động mô tả toàn bộ hành vi người mua có thểmua được hàng hóa sức lao động J mỗi mức giá hoặc ở tE t cả các mức giá có thể đặt ra. Ở mỗi ở ấ J3mức giá có một lượng cầu xác định.0 Cầu về sức lao động có liên quan chặt chẽ với giá cảB ức lao động ( tiền lương ), khi giá J2 C scả tăng ( hoặc giảm ) sẽ làm cho cầu về lao động giảm và ngược lại ( tức là cầu về sức laođộng tỷ lệ nghịch với giá cả sức lao động). Bởi vậy, nếu vẽ trên đồ thị ( hình 1) đường cầu làđường AB. Tại mỗi điểm trên đường cầu này sẽ ứng với mỗi lượng tiền lương nhất định và sốlượng sức lao động nhất định. Ví dụ tại A có mức giá là J1; số lượng sức lao động tương ứng làQ1; Tại điểm B với mức giá là J2; số lượng sứcQ1 Qộng tương ứng là Q2 và J1> J2 nên Q2> lao đ 3 Q0 Q2Q1. Q4 Cung lao động : là lượng lao động mà người làm thuê có thể chấp nhận được ở mỗi mứcgiá nhất định. Cũng giống như cầu và lượng cầu. Cung lao động mô tả toàn bộ hành vi củangười đi làm thuê khi thỏa thuận ở các mức giá đặt ra. Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận vớigiá cả sức lao động, khi tiền lương tăng, lượng cung lao động sẽ tăng. Trên đồ thị hình 1 biễudiễn đường cung là CD. Tại điểm C với mức giá J3 lượng cung sức lao động là Q3. Tại điểm Dvới mức giá J4 lượng cung sức lao động là Q4 và do giá J4> J3 nên Q4> Q3. Điểm cân bằng : E là điểm gặp nhau của đường cung và đường cầu. Tại đó lượng cầubằng lượng cung ( tức Q0 ) mức giá J0 gọi là mức giá cân bằng. 2. Các nhân tố tác động tới cung lao động :Cung trên thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động có thể cung cấp. Tổng số laođộng này phụ thuộc vào quy mô dân số tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động, độ dài của thời SV : Đinh Thị Tường Vi – Lớp Đêm 2 – Cao học 14 Trang 1Thị trường lao động GVHD: TS Nguyễn Như Ýgian làm việc và chất lượng của lực lượng lao động. Sau đây chúng ta xem xét mộ t số trong cácnhân tố trên. 2.1 Sự phát triển dân số và cung lao động : Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào quymô dân số và quy mô dân số tại thời kỳ nào đó lại phụ thuộc vào sự tăng tự nhiên (số sinh trừ đisố chết) và tăng, giảm cơ học. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh sẽ báo hiệu quy môlớn và tốc độ tăng trưởng nhanh của nguồn nhân lực trong tương lai. Cung sức lao động là bộ phận sức lao động được đưa ra trên thị trường nó phụ thuộckhông chỉ vào quy mô và tốc độ tăng của nguồn nhân lực, nó còn phụ thuộc vào số người (tỷ lệ)tham gia của lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động được tính bằng cách sosánh lực lượng lao động thực tế với lực lượng lao động tiềm năng. Lực lượng lao động thực tế là bộ phận dân cư trong tuổi lao động, có khả năng lao độnghiện đang làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân và những người chưa có việc làmnhưng đang đi tìm việc làm. Lực lượng lao động tiềm năng là khả năng lao động của xã hội tức là những người trongđộ tuổi lao động có khả năng lao động ( nguồn nhân lực có sẳn trong dân số hoặc là dân số hoạtđộng ) ( Labor foree participation rate LFPR). Lực lượng lao động thực tế LFPR = ---------------------------------- x 100 Lực lượng lao động tiềm năng Tỷ lệ tham gia có thể được xác định tương tự cho các nhóm trong dân số khác nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÍẾN THỨC NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Thị trường lao động GVHD: TS Nguyễn Như ÝA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG : 1 Khái niệm : Theo Adam Smith thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua và người bán gặpnhau thỏa thuận trao đổi hàng hóa và dịch vụ nào đó. Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những người sởhữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó. Thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rời của kinh tế thị trường và chịu sựtác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị trường : như quy luật giá trị, giá cả, cạnhtranh, độc quyền….Các quy luật này tác động và chi phối mối quan hệ cung và cầu của thịtrường lao động. Vậy cung cầu là gì ? Hình 1 A Cầu lao động là lượng lao Jđộng mà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá có thể chấp 1 J4nhận được. Cầu lao động được coi là cầu dẫn xuất hoặc là cầu gián tiếp. Bởi lẽ, xuất phát từnhu cầu về sản phẩm mới có nhu cầu về lao động để sản xuất ra sản phẩm đó. Cầu về laođộng khác với lượng cầu về lao động. Cầu về lao động mô tả toàn bộ hành vi người mua có thểmua được hàng hóa sức lao động J mỗi mức giá hoặc ở tE t cả các mức giá có thể đặt ra. Ở mỗi ở ấ J3mức giá có một lượng cầu xác định.0 Cầu về sức lao động có liên quan chặt chẽ với giá cảB ức lao động ( tiền lương ), khi giá J2 C scả tăng ( hoặc giảm ) sẽ làm cho cầu về lao động giảm và ngược lại ( tức là cầu về sức laođộng tỷ lệ nghịch với giá cả sức lao động). Bởi vậy, nếu vẽ trên đồ thị ( hình 1) đường cầu làđường AB. Tại mỗi điểm trên đường cầu này sẽ ứng với mỗi lượng tiền lương nhất định và sốlượng sức lao động nhất định. Ví dụ tại A có mức giá là J1; số lượng sức lao động tương ứng làQ1; Tại điểm B với mức giá là J2; số lượng sứcQ1 Qộng tương ứng là Q2 và J1> J2 nên Q2> lao đ 3 Q0 Q2Q1. Q4 Cung lao động : là lượng lao động mà người làm thuê có thể chấp nhận được ở mỗi mứcgiá nhất định. Cũng giống như cầu và lượng cầu. Cung lao động mô tả toàn bộ hành vi củangười đi làm thuê khi thỏa thuận ở các mức giá đặt ra. Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận vớigiá cả sức lao động, khi tiền lương tăng, lượng cung lao động sẽ tăng. Trên đồ thị hình 1 biễudiễn đường cung là CD. Tại điểm C với mức giá J3 lượng cung sức lao động là Q3. Tại điểm Dvới mức giá J4 lượng cung sức lao động là Q4 và do giá J4> J3 nên Q4> Q3. Điểm cân bằng : E là điểm gặp nhau của đường cung và đường cầu. Tại đó lượng cầubằng lượng cung ( tức Q0 ) mức giá J0 gọi là mức giá cân bằng. 2. Các nhân tố tác động tới cung lao động :Cung trên thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động có thể cung cấp. Tổng số laođộng này phụ thuộc vào quy mô dân số tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động, độ dài của thời SV : Đinh Thị Tường Vi – Lớp Đêm 2 – Cao học 14 Trang 1Thị trường lao động GVHD: TS Nguyễn Như Ýgian làm việc và chất lượng của lực lượng lao động. Sau đây chúng ta xem xét mộ t số trong cácnhân tố trên. 2.1 Sự phát triển dân số và cung lao động : Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào quymô dân số và quy mô dân số tại thời kỳ nào đó lại phụ thuộc vào sự tăng tự nhiên (số sinh trừ đisố chết) và tăng, giảm cơ học. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh sẽ báo hiệu quy môlớn và tốc độ tăng trưởng nhanh của nguồn nhân lực trong tương lai. Cung sức lao động là bộ phận sức lao động được đưa ra trên thị trường nó phụ thuộckhông chỉ vào quy mô và tốc độ tăng của nguồn nhân lực, nó còn phụ thuộc vào số người (tỷ lệ)tham gia của lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động được tính bằng cách sosánh lực lượng lao động thực tế với lực lượng lao động tiềm năng. Lực lượng lao động thực tế là bộ phận dân cư trong tuổi lao động, có khả năng lao độnghiện đang làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân và những người chưa có việc làmnhưng đang đi tìm việc làm. Lực lượng lao động tiềm năng là khả năng lao động của xã hội tức là những người trongđộ tuổi lao động có khả năng lao động ( nguồn nhân lực có sẳn trong dân số hoặc là dân số hoạtđộng ) ( Labor foree participation rate LFPR). Lực lượng lao động thực tế LFPR = ---------------------------------- x 100 Lực lượng lao động tiềm năng Tỷ lệ tham gia có thể được xác định tương tự cho các nhóm trong dân số khác nhau ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 198 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 185 0 0 -
5 trang 182 0 0
-
3 trang 179 0 0
-
5 trang 176 0 0
-
19 trang 173 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 160 0 0