kiến thức nhãn khoa - Những điều cần biết khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ở mắt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những điều cần biết khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ở mắtTrong các thuốc điều trị về mắt, một số thuốc được các y, bác sĩ, y tá tiêm vùng mắt hoặc tiêm đường toàn thân cho bệnh nhân. Còn lại rất nhiều loại thuốc khác như thuốc tra, rỏ mắt, thuốc uống, bệnh nhân tự dùng cho bản thân hoặc cho thân nhân mình. Song dù với dạng thuốc nào cũng cần hiểu biết trong việc sử dụng. Thuốc sát khuẩn và thuốc kháng sinh: Thimerosan rỏ mắt là thuốc sát khuẩn có thủy ngân hữu cơ, có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kiến thức nhãn khoa - Những điều cần biết khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ở mắt Những điều cần biết khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ở mắtTrong các thuốc điều trị về mắt, một số thuốc được các y, bác sĩ, y tá tiêm vùngmắt hoặc tiêm đường toàn thân cho bệnh nhân. Còn lại rất nhiều loại thuốc khácnhư thuốc tra, rỏ mắt, thuốc uống, bệnh nhân tự dùng cho bản thân hoặc cho thânnhân mình. Song dù với dạng thuốc nào cũng cần hiểu biết trong việc sử dụng.Thuốc sát khuẩn và thuốc kháng sinh: Thimerosan rỏ mắt là thuốc sát khuẩn có thủy ngân hữu cơ, có tác dụng tiêudiệt vi khuẩn ngay tức khắc. Bên cạnh thuốc sát khuẩn là các thuốc kháng sinhnhư kháng sinh tra, rỏ mắt chlorocid 0,4%, mỡ mắt tetracyclin, thuốc nước hoặcthuốc mỡ gentamycin. Các kháng sinh viên như tetracyclin, ampicillin,amoxycillin, gentamycin... Kháng sinh có tác dụng chống lại sự sinh sản của mầmbệnh như vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm bệnh.Như vậy, thuốc sát khuẩn diệt ngay vi khuẩn còn thuốc kháng sinh chỉ diệt các thếhệ sau của vi khuẩn mà thôi.Các kháng sinh rỏ mắt thường đắng. Trước bữa ăn 1 giờ ta nên tránh nhỏ chúngvào mắt. Bởi vì thuốc sẽ qua lệ đạo, xuống họng, gây đắng họng, làm bữa ăn mấtngon. Các thuốc kháng sinh tiêm mắt như lincomycin nhất là gentamycin thườnghay gây phù hố mắt, phù hai mi, có thể phồng cả kết mạc lên, do tác dụng phụ củathuốc gây ra.Thuốc chống viêm: Thuốc chống viêm nói chung còn gọi là thuốc chống viêm không đặc hiệu.Chúng có tác dụng chống các biểu hiện do quá trình viêm gây ra, dù là nguyênnhân gây viêm do vi khuẩn, nấm, siêu vi khuẩn, rối loạn tuần hoàn hay do nhiễmđộc. Cụ thể là chúng làm giảm hiện tượng phù, sưng, nóng, đỏ, đau cho bộ phậnviêm. Chất thuốc chống viêm hiện nay đang được dùng nhiều nhất là chất cortisontra, rỏ, tiêm, uống dưới các tên biệt dược khác nhau: hydrocortison, corticoid,prednisolon, polydexa, dexamethason, mỡ chlorocid H, levocid H...Bên cạnh chất cortison là các thuốc chống viêm không có cortison. Những tênthuốc hay gặp thuộc loại này là viên indomethacin, vindicid, thuốc rỏ mắtindocollye...Thuốc có cortison mang nhiều biệt dược khác nhau, tự bệnh nhân không phân biệtđược. Vì thế khi sử dụng thuốc cortison phải thận trọng vì cortison làm chậm quátrình liền sẹo nên dễ gây loét, thủng mắt. Cortison còn làm các loại nấm bệnh vàsiêu vi khuẩn dễ phát triển, dễ nhân bội. Do đó bệnh nhân chỉ được dùng các thuốctra, rỏ mắt, tiêm, uống... theo chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa mắt, tránh tựmua sử dụng.Các thuốc làm co hoặc giãn đồng tử: không có tác dụng chống viêm Thuốc pilocarpin 1% làm hạ nhãn áp trong bệnh glocom, mỗi lần rỏ mắt, tácdụng co đồng tử chỉ được 6 giờ. Người bệnh phải rỏ thuốc này ngày 3 lần với cácbệnh glocom không cấp bách, sơ phát. Trong cơn glocom cấp, để cho chắc chắn cókhi phải rỏ thuốc này một, hai giờ một lần.Thuốc atropin 1%-4% tra làm giãn đồng tử, chống dính đồng tử, chống lấp tắcđồng tử trong bệnh viêm màng bồ đào mắt. Thuốc này sau 1 lần rỏ có thể làm giãnđồng tử đến 10-15 ngày. Người bệnh được rỏ thuốc vào mắt để soi, khám, điều trị.Khi dùng thuốc này tránh lau mặt làm dây thuốc sang mắt bên kia gây lóa mắt, đilại, sinh hoạt khó khăn. Thuốc atropin còn có tác dụng phụ là gây đỏ mắt tạm thờicho các cháu nhỏ. Gia đình nên biết điều này và đừng sợ. Biểu hiện đó không gâynguy hiểm, sẽ qua đi sau một vài giờ. Thuốc rỏ atropin cũng như thuốc tiêmatropin có thể gây khô cổ, ít nước bọt. Chúng ta cũng phải lưu ý atropin còn làthuốc độc, vì thế khi có lọ thuốc atropin trong tay phải hết sức thận trọng: tránh rỏlầm sang mắt bên kia, tránh cho người khác rỏ vì chúng có gây cơn glocom cấpcho người bị glocom tiềm tàng. Đặc biệt đừng để thuốc atropin lọt vào tay trẻ em.Các cháu nhỏ chỉ cần uống phải mươi giọt atropin 1% có thể xuất huyết thận,đường tiêu hóa, lỗ tai, não, nhiều khi không cứu chữa được dẫn đến tử vong.Một loại thuốc nữa hay dùng trong điều trị bệnh đáy mắt là divascon tiêm ngayvào vùng mắt. Thuốc này làm giãn mạch, tăng cường tuần hoàn đáy mắt. Một đợtđiều trị bệnh đáy mắt thường ta chỉ tiêm 7 đến 10 ngày, mỗi ngày một lần. Tiêmnhiều quá có thể gây xơ hóa hốc mắt, thậm chí có thể gây giãn liệt mạch máu dẫnđến xuất huyết đáy mắt.Thuốc viên uống điều trị chứng cao nhãn áp trong bệnh glocom thì hay dùngfonurit còn có biệt dược là diuramit. Mỗi lần uống thuốc chỉ có tác dụng kéo dàiđược 8 giờ. Cần biết điều này để chia viên thuốc uống trong ngày. Ví dụ: phảiuống 2 viên thì sáng 1 viên, tối 1 viên. Ngày uống 3 viên thì sáng 1 viên, trưa 1viên và tối 1 viên. Thuốc còn có tác dụng phụ là làm cho môi, lưỡi tê tê, mặt buồnbuồn như có vương tơ nhện. Thuốc cũng gây đi tiểu nhiều, có khi đi tiểu ra cặn bộtoxalat. Các tác dụng khó chịu đó sẽ qua đi khi hết đợt dùng thuốc.Các thuốc có tác dụng theo cơ chế bổ Đó là các vitamin và chất khoáng. Vitamin như vitamin A, C, D, B1, B6, B12.PP. Vitamin A cần cho da và niêm mạc, giác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kiến thức nhãn khoa - Những điều cần biết khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ở mắt Những điều cần biết khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ở mắtTrong các thuốc điều trị về mắt, một số thuốc được các y, bác sĩ, y tá tiêm vùngmắt hoặc tiêm đường toàn thân cho bệnh nhân. Còn lại rất nhiều loại thuốc khácnhư thuốc tra, rỏ mắt, thuốc uống, bệnh nhân tự dùng cho bản thân hoặc cho thânnhân mình. Song dù với dạng thuốc nào cũng cần hiểu biết trong việc sử dụng.Thuốc sát khuẩn và thuốc kháng sinh: Thimerosan rỏ mắt là thuốc sát khuẩn có thủy ngân hữu cơ, có tác dụng tiêudiệt vi khuẩn ngay tức khắc. Bên cạnh thuốc sát khuẩn là các thuốc kháng sinhnhư kháng sinh tra, rỏ mắt chlorocid 0,4%, mỡ mắt tetracyclin, thuốc nước hoặcthuốc mỡ gentamycin. Các kháng sinh viên như tetracyclin, ampicillin,amoxycillin, gentamycin... Kháng sinh có tác dụng chống lại sự sinh sản của mầmbệnh như vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm bệnh.Như vậy, thuốc sát khuẩn diệt ngay vi khuẩn còn thuốc kháng sinh chỉ diệt các thếhệ sau của vi khuẩn mà thôi.Các kháng sinh rỏ mắt thường đắng. Trước bữa ăn 1 giờ ta nên tránh nhỏ chúngvào mắt. Bởi vì thuốc sẽ qua lệ đạo, xuống họng, gây đắng họng, làm bữa ăn mấtngon. Các thuốc kháng sinh tiêm mắt như lincomycin nhất là gentamycin thườnghay gây phù hố mắt, phù hai mi, có thể phồng cả kết mạc lên, do tác dụng phụ củathuốc gây ra.Thuốc chống viêm: Thuốc chống viêm nói chung còn gọi là thuốc chống viêm không đặc hiệu.Chúng có tác dụng chống các biểu hiện do quá trình viêm gây ra, dù là nguyênnhân gây viêm do vi khuẩn, nấm, siêu vi khuẩn, rối loạn tuần hoàn hay do nhiễmđộc. Cụ thể là chúng làm giảm hiện tượng phù, sưng, nóng, đỏ, đau cho bộ phậnviêm. Chất thuốc chống viêm hiện nay đang được dùng nhiều nhất là chất cortisontra, rỏ, tiêm, uống dưới các tên biệt dược khác nhau: hydrocortison, corticoid,prednisolon, polydexa, dexamethason, mỡ chlorocid H, levocid H...Bên cạnh chất cortison là các thuốc chống viêm không có cortison. Những tênthuốc hay gặp thuộc loại này là viên indomethacin, vindicid, thuốc rỏ mắtindocollye...Thuốc có cortison mang nhiều biệt dược khác nhau, tự bệnh nhân không phân biệtđược. Vì thế khi sử dụng thuốc cortison phải thận trọng vì cortison làm chậm quátrình liền sẹo nên dễ gây loét, thủng mắt. Cortison còn làm các loại nấm bệnh vàsiêu vi khuẩn dễ phát triển, dễ nhân bội. Do đó bệnh nhân chỉ được dùng các thuốctra, rỏ mắt, tiêm, uống... theo chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa mắt, tránh tựmua sử dụng.Các thuốc làm co hoặc giãn đồng tử: không có tác dụng chống viêm Thuốc pilocarpin 1% làm hạ nhãn áp trong bệnh glocom, mỗi lần rỏ mắt, tácdụng co đồng tử chỉ được 6 giờ. Người bệnh phải rỏ thuốc này ngày 3 lần với cácbệnh glocom không cấp bách, sơ phát. Trong cơn glocom cấp, để cho chắc chắn cókhi phải rỏ thuốc này một, hai giờ một lần.Thuốc atropin 1%-4% tra làm giãn đồng tử, chống dính đồng tử, chống lấp tắcđồng tử trong bệnh viêm màng bồ đào mắt. Thuốc này sau 1 lần rỏ có thể làm giãnđồng tử đến 10-15 ngày. Người bệnh được rỏ thuốc vào mắt để soi, khám, điều trị.Khi dùng thuốc này tránh lau mặt làm dây thuốc sang mắt bên kia gây lóa mắt, đilại, sinh hoạt khó khăn. Thuốc atropin còn có tác dụng phụ là gây đỏ mắt tạm thờicho các cháu nhỏ. Gia đình nên biết điều này và đừng sợ. Biểu hiện đó không gâynguy hiểm, sẽ qua đi sau một vài giờ. Thuốc rỏ atropin cũng như thuốc tiêmatropin có thể gây khô cổ, ít nước bọt. Chúng ta cũng phải lưu ý atropin còn làthuốc độc, vì thế khi có lọ thuốc atropin trong tay phải hết sức thận trọng: tránh rỏlầm sang mắt bên kia, tránh cho người khác rỏ vì chúng có gây cơn glocom cấpcho người bị glocom tiềm tàng. Đặc biệt đừng để thuốc atropin lọt vào tay trẻ em.Các cháu nhỏ chỉ cần uống phải mươi giọt atropin 1% có thể xuất huyết thận,đường tiêu hóa, lỗ tai, não, nhiều khi không cứu chữa được dẫn đến tử vong.Một loại thuốc nữa hay dùng trong điều trị bệnh đáy mắt là divascon tiêm ngayvào vùng mắt. Thuốc này làm giãn mạch, tăng cường tuần hoàn đáy mắt. Một đợtđiều trị bệnh đáy mắt thường ta chỉ tiêm 7 đến 10 ngày, mỗi ngày một lần. Tiêmnhiều quá có thể gây xơ hóa hốc mắt, thậm chí có thể gây giãn liệt mạch máu dẫnđến xuất huyết đáy mắt.Thuốc viên uống điều trị chứng cao nhãn áp trong bệnh glocom thì hay dùngfonurit còn có biệt dược là diuramit. Mỗi lần uống thuốc chỉ có tác dụng kéo dàiđược 8 giờ. Cần biết điều này để chia viên thuốc uống trong ngày. Ví dụ: phảiuống 2 viên thì sáng 1 viên, tối 1 viên. Ngày uống 3 viên thì sáng 1 viên, trưa 1viên và tối 1 viên. Thuốc còn có tác dụng phụ là làm cho môi, lưỡi tê tê, mặt buồnbuồn như có vương tơ nhện. Thuốc cũng gây đi tiểu nhiều, có khi đi tiểu ra cặn bộtoxalat. Các tác dụng khó chịu đó sẽ qua đi khi hết đợt dùng thuốc.Các thuốc có tác dụng theo cơ chế bổ Đó là các vitamin và chất khoáng. Vitamin như vitamin A, C, D, B1, B6, B12.PP. Vitamin A cần cho da và niêm mạc, giác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các bệnh về mắt chăm sóc mắt dị ứng mắt thủy tinh thể thuốc bổ mắt bệnh viện mắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhãn khoa (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa) - NXB Giáo Dục
164 trang 55 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Điều trị viêm nội nhãn nội sinh ở trẻ em
4 trang 23 0 0 -
10 Kỹ thuật kẻ mắt cần phải nắm
8 trang 22 0 0 -
Liệt phân kỳ - là một rối loạn vận nhãn
6 trang 20 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng bệnh giác mạc hình chóp
6 trang 20 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Bệnh Ngũ Quan - Chương I - Bài 6,7,8,9,10
10 trang 19 0 0 -
Mắt tím mơ màng theo nàng đi tiệc
7 trang 19 0 0 -
Bệnh Ngũ Quan - Chương I - Bài 1,2,3,4,5
13 trang 19 0 0 -
22 trang 18 0 0
-
Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chấn thương hốc mắt
6 trang 18 0 0 -
Đánh giá tính phù hợp của tài liệu truyền thông chăm sóc mắt tại tỉnh Quảng Nam
10 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu viêm loét giác mạc do nấm(VLGM)
4 trang 18 0 0 -
2 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Bệnh Ngũ Quan - Chương I - Bài 11,12,13,14,15
15 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn chăm sóc mắt và phòng chống mù loà (Tài liệu dùng cho học sinh Tiểu học)
24 trang 17 0 0 -
Suy giảm thị lực dẫn đến mù lòa
5 trang 16 0 0 -
4 trang 16 0 0