Kiến thức phòng ngừa bệnh sởi của thân nhân tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành nhằm xác định tỉ lệ thân nhân có kiến thức, thái độ, hành vi đúng về chăm sóc trẻ bệnh sởi. Nghiên cứu tiến hành trên 247 thân nhân có con bệnh sởi nhập vào khoa nhiễm tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 13/11/2009 đến 26/4/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức phòng ngừa bệnh sởi của thân nhân tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcKIẾN THỨC PHÒNG NGỪA BỆNH SỞI CỦA THÂN NHÂNTẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2TỪ THÁNG 11/2009 ĐẾN THÁNG 4/2010Đinh Thị Diễm Thúy*, Nguyễn Thị Nhị Hà*, Trương Thị Thu Vân*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỉ lệ thân nhân có kiến thức, thái độ, hành vi đúng về chăm sóc trẻ bệnh sởi.Phương pháp: Phương pháp cắt ngang mô tả trên 247 thân nhân có con bệnh sởi nhập vào khoa nhiễm tạiBệnh viện Nhi Đồng 2 từ 13/11/2009 đến 26/4/2010.Kết quả: Tỉ lệ thân nhân có kiến thức đúng là 5,3%, thái độ đúng là 17,8%, hành vi đúng là 10,1%.Kết luận: Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ thân nhân có kiến thức, thái độ, hành viđúng về bệnh sởi còn quá ít, đặc biệt là các thân nhân còn chưa nhận biết được các triệu chứng cũng như cáchphòng ngừa bệnh sởi từ đây dễ dàng làm cho bệnh sởi lan nhanh, làm cho dịch bệnh ngày càng lan rộng.Từ khóa: bệnh sởi.ABSTRACTKNOWLEDGE OF MEASLES PREVENTION OF PATIENTS’ CARE-GIVERS IN THE INFECTIOUSDISEASE DEPARTMENT AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2 IN THE PERIODFROM NOVEMBER, 2009 TO APRIL, 2010Dinh Thi Diem Thuy, Nguyen Thi Nhi Ha, Truong Thi Thu Van* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 183 - 188Objective: Identifying the proportion of patients’ care-givers who have the right knowledges, attitudes,behaviors of caring measles patients.Methods: Descriptive cross-sectional study on the 247 patients’ care-givers who have measles-contractedchilden in the Infectious Disease Department in the period from 15h November,2009 to 26th April, 2010.Results: The proportions of patients who have right knowledges, attitudes, behaviors are 5.3%, 17.8%,10.1%, respectively.Conclusion: The result shows that the proportions of patients’ care-givers who have right knowledges,attitudes, behaviors of caring measles are much less. Moreover, care-givers still don’t realize the symptoms aswell as measles prevention so that it makes it easier for measles to transmit rapidly. As a result, the endemicspreads widely.Key word: measles.ĐẶT VẤN ĐỀchủng mở rộng.Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tínhdo vi rút sởi gây nên(1). Đây là bệnh có tốc độ lâynhiễm nhanh nhất và là một trong nhữngnguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em sovới các bệnh khác trong chương trình tiêmTrong lúc Việt Nam đang dự kiến loại trừbệnh sởi vào năm 2010(2) thì vào đầu năm 2009bệnh sởi đã bùng phát và tăng nhanh. Tínhđến 09/02/2009 dịch sởi đã xảy ra tại 11 tỉnhmiền Bắc.Tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 của* Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: CN. Đinh Thị Diễm Thúy, ĐT: 0907146903, Email: dtdiemthuy@yahoo.com182Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010chúng tôi từ tháng 2/2009 đến tháng 6/2009 đã có365 bệnh nhi được chẩn đoán là bệnh sởi nhậpviện. Bệnh lây lan qua đường hô hấp rất nhanhvà dễ phát triển thành dịch. Chính vì thế chúngtôi đã tiến hành nghiên cứu kiến thức phòngbệnh sởi của thân nhân để xác định tỉ lệ thânnhân có kiến thức, thái độ, hành vi đúng vềbệnh. Qua đó, đề ra các biện pháp phù hợp cácchương trình thực tế góp phần ngăn chặn sự lâylan bệnh sởi trong cộng đồng.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátXác định tỉ lệ thân nhân trẻ mắc bệnh sởi cókiến thức, thái độ, hành vi đúng về bệnh sởi.Mục tiêu chuyên biệt- Mô tả các đặc điểm dân số xã hội của thânnhân.- Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở trẻ.- Mô tả đặc điểm tiêm phòng vaccin sởi ở trẻ.- Xác định tỉ lệ các thân nhân có kiến thứcđúng về bệnh sởi.- Xác định tỉ lệ các thân nhân có thái độ đúngNghiên cứu Y họcĐối tượng nghiên cứuDân số mục tiêuThân nhân bệnh nhi sởi nhập vào KhoaNhiễm.Dân số chọn mẫuThân nhân bệnh nhi sởi nhập vào KhoaNhiễm từ 15/11/2009 đến 26/04/2010.Cỡ mẫuLấy mẫu toàn bộ.Kỹ thuật chọn mẫuThuận tiện, không xác suất.Tiêu chí chọn vào- Bệnh nhi phải có chẩn đoán của bác sĩ KhoaNhiễm là “bệnh sởi”.- Thân nhân bệnh nhi đồng ý tham gia.Tiêu chí loại trừ- Các thân nhân bị câm, điếc, không thể trảlời phỏng vấn.- Các thân nhân không phải là người trựctiếp nuôi bé.Phương pháp thu thập số liệuđúng về bệnh sởi.Quan sát tập huấn cho 2 điều dưỡng cùngnghiên cứu cách quan sát để thân nhân bệnh nhikhông biết và phỏng vấn trực tiếp với thân nhântham gia nghiên cứu.ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUCông cụ thu thập số liệuvề bệnh sởi.- Xác định tỉ lệ các thân nhân có hành viThiết kế nghiên cứuCắt ngang mô tả.Thời gianTừ tháng 11/2009 đến hết tháng 04/2010.Địa điểm nghiên cứuTại Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2.Sử dụng bảng câu hỏi để thu thập về kiếnthức và thái độ và bảng kiểm để thu thập vềhành vi của thân nhân bệnh nhi.Phương pháp kiểm soát sai lệchHuấn luyện các điều dưỡng cách hỏi vàđánh dấu câu trả lời, cách quan sát. Trình bàybộ câu hỏi và bảng kiểm cho Hội đồng Nghiêncứu khoa học của Bệnh viện Nhi Đồng 2 duyệtxét trước.Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010183Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Phương pháp xử lý số liệuĐặc ñiểm của bệnh nhiThống kê mô tả được phân bố qua tỉ lệ %.Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm Epi info.NữTuổiKẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng 1: Đặc điểm dân số xã hội của thân nhân bệnhnhiĐặc ñiểm của thân nhânGiớiNamNữTuổi18 – 3031 – 50> 50Trình ñộMù chữhọc vấnTiểu họcCấp 2Cấp 3 và > cấp 3Không ghi nhậnNghềCNV nhà nướcnghiệpCty tư nhânNghề tự doKhông ghi nhậnQuan hệBố mẹvới bệnhÔng bànhiKhácN = 247Số trường hợp Tỉ lệ (%)208,122791,912952,2411345,74052,02010,4239,313855,78434,1010,44317,45522,214860010,424097,1052,0220,8Nhận xét: Tính từ 15/11/2009 đến 26/4/2010có 247 trường hợp được thu thập, trong đó có 20thân nhân là nam (8,1%) và 227 ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức phòng ngừa bệnh sởi của thân nhân tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcKIẾN THỨC PHÒNG NGỪA BỆNH SỞI CỦA THÂN NHÂNTẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2TỪ THÁNG 11/2009 ĐẾN THÁNG 4/2010Đinh Thị Diễm Thúy*, Nguyễn Thị Nhị Hà*, Trương Thị Thu Vân*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỉ lệ thân nhân có kiến thức, thái độ, hành vi đúng về chăm sóc trẻ bệnh sởi.Phương pháp: Phương pháp cắt ngang mô tả trên 247 thân nhân có con bệnh sởi nhập vào khoa nhiễm tạiBệnh viện Nhi Đồng 2 từ 13/11/2009 đến 26/4/2010.Kết quả: Tỉ lệ thân nhân có kiến thức đúng là 5,3%, thái độ đúng là 17,8%, hành vi đúng là 10,1%.Kết luận: Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ thân nhân có kiến thức, thái độ, hành viđúng về bệnh sởi còn quá ít, đặc biệt là các thân nhân còn chưa nhận biết được các triệu chứng cũng như cáchphòng ngừa bệnh sởi từ đây dễ dàng làm cho bệnh sởi lan nhanh, làm cho dịch bệnh ngày càng lan rộng.Từ khóa: bệnh sởi.ABSTRACTKNOWLEDGE OF MEASLES PREVENTION OF PATIENTS’ CARE-GIVERS IN THE INFECTIOUSDISEASE DEPARTMENT AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2 IN THE PERIODFROM NOVEMBER, 2009 TO APRIL, 2010Dinh Thi Diem Thuy, Nguyen Thi Nhi Ha, Truong Thi Thu Van* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 183 - 188Objective: Identifying the proportion of patients’ care-givers who have the right knowledges, attitudes,behaviors of caring measles patients.Methods: Descriptive cross-sectional study on the 247 patients’ care-givers who have measles-contractedchilden in the Infectious Disease Department in the period from 15h November,2009 to 26th April, 2010.Results: The proportions of patients who have right knowledges, attitudes, behaviors are 5.3%, 17.8%,10.1%, respectively.Conclusion: The result shows that the proportions of patients’ care-givers who have right knowledges,attitudes, behaviors of caring measles are much less. Moreover, care-givers still don’t realize the symptoms aswell as measles prevention so that it makes it easier for measles to transmit rapidly. As a result, the endemicspreads widely.Key word: measles.ĐẶT VẤN ĐỀchủng mở rộng.Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tínhdo vi rút sởi gây nên(1). Đây là bệnh có tốc độ lâynhiễm nhanh nhất và là một trong nhữngnguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em sovới các bệnh khác trong chương trình tiêmTrong lúc Việt Nam đang dự kiến loại trừbệnh sởi vào năm 2010(2) thì vào đầu năm 2009bệnh sởi đã bùng phát và tăng nhanh. Tínhđến 09/02/2009 dịch sởi đã xảy ra tại 11 tỉnhmiền Bắc.Tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 của* Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: CN. Đinh Thị Diễm Thúy, ĐT: 0907146903, Email: dtdiemthuy@yahoo.com182Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010chúng tôi từ tháng 2/2009 đến tháng 6/2009 đã có365 bệnh nhi được chẩn đoán là bệnh sởi nhậpviện. Bệnh lây lan qua đường hô hấp rất nhanhvà dễ phát triển thành dịch. Chính vì thế chúngtôi đã tiến hành nghiên cứu kiến thức phòngbệnh sởi của thân nhân để xác định tỉ lệ thânnhân có kiến thức, thái độ, hành vi đúng vềbệnh. Qua đó, đề ra các biện pháp phù hợp cácchương trình thực tế góp phần ngăn chặn sự lâylan bệnh sởi trong cộng đồng.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátXác định tỉ lệ thân nhân trẻ mắc bệnh sởi cókiến thức, thái độ, hành vi đúng về bệnh sởi.Mục tiêu chuyên biệt- Mô tả các đặc điểm dân số xã hội của thânnhân.- Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở trẻ.- Mô tả đặc điểm tiêm phòng vaccin sởi ở trẻ.- Xác định tỉ lệ các thân nhân có kiến thứcđúng về bệnh sởi.- Xác định tỉ lệ các thân nhân có thái độ đúngNghiên cứu Y họcĐối tượng nghiên cứuDân số mục tiêuThân nhân bệnh nhi sởi nhập vào KhoaNhiễm.Dân số chọn mẫuThân nhân bệnh nhi sởi nhập vào KhoaNhiễm từ 15/11/2009 đến 26/04/2010.Cỡ mẫuLấy mẫu toàn bộ.Kỹ thuật chọn mẫuThuận tiện, không xác suất.Tiêu chí chọn vào- Bệnh nhi phải có chẩn đoán của bác sĩ KhoaNhiễm là “bệnh sởi”.- Thân nhân bệnh nhi đồng ý tham gia.Tiêu chí loại trừ- Các thân nhân bị câm, điếc, không thể trảlời phỏng vấn.- Các thân nhân không phải là người trựctiếp nuôi bé.Phương pháp thu thập số liệuđúng về bệnh sởi.Quan sát tập huấn cho 2 điều dưỡng cùngnghiên cứu cách quan sát để thân nhân bệnh nhikhông biết và phỏng vấn trực tiếp với thân nhântham gia nghiên cứu.ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUCông cụ thu thập số liệuvề bệnh sởi.- Xác định tỉ lệ các thân nhân có hành viThiết kế nghiên cứuCắt ngang mô tả.Thời gianTừ tháng 11/2009 đến hết tháng 04/2010.Địa điểm nghiên cứuTại Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2.Sử dụng bảng câu hỏi để thu thập về kiếnthức và thái độ và bảng kiểm để thu thập vềhành vi của thân nhân bệnh nhi.Phương pháp kiểm soát sai lệchHuấn luyện các điều dưỡng cách hỏi vàđánh dấu câu trả lời, cách quan sát. Trình bàybộ câu hỏi và bảng kiểm cho Hội đồng Nghiêncứu khoa học của Bệnh viện Nhi Đồng 2 duyệtxét trước.Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010183Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Phương pháp xử lý số liệuĐặc ñiểm của bệnh nhiThống kê mô tả được phân bố qua tỉ lệ %.Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm Epi info.NữTuổiKẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng 1: Đặc điểm dân số xã hội của thân nhân bệnhnhiĐặc ñiểm của thân nhânGiớiNamNữTuổi18 – 3031 – 50> 50Trình ñộMù chữhọc vấnTiểu họcCấp 2Cấp 3 và > cấp 3Không ghi nhậnNghềCNV nhà nướcnghiệpCty tư nhânNghề tự doKhông ghi nhậnQuan hệBố mẹvới bệnhÔng bànhiKhácN = 247Số trường hợp Tỉ lệ (%)208,122791,912952,2411345,74052,02010,4239,313855,78434,1010,44317,45522,214860010,424097,1052,0220,8Nhận xét: Tính từ 15/11/2009 đến 26/4/2010có 247 trường hợp được thu thập, trong đó có 20thân nhân là nam (8,1%) và 227 ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phòng ngừa bệnh sởi Bệnh lý sởi Chăm sóc trẻ bệnh sởiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0