![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức sức khỏe mùa đông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào mùa đông có nghĩa là quả địa cầu của chúng ta đã chuyển sang một góc độ khác. Đối với cơ thể chúng ta mà nói, chuyển sang mùa đông có nghĩa là sẽ phát sinh ra một số “tình trạng” khác.Khô da Da là một bộ phận rất nhạy cảm, trong những ngày mùa đông sắp đến, mạch máu ở da dễ co lại, sự bài tiết của tuyến mồ hôi giảm đi rõ rệt; có người còn bị ngứa, da mẩn đỏ, sưng tấy, nghiêm trọng còn xuất hiện nứt nẻ bất thườngvà bong tróc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức sức khỏe mùa đông Kiến thức sức khỏe mùa đôngBước vào mùa đông có nghĩa là quả địa cầu của chúngta đã chuyển sang một góc độ khác. Đối với cơ thểchúng ta mà nói, chuyển sang mùa đông có nghĩa là sẽphát sinh ra một số “tình trạng” khác.Khô daDa là một bộ phận rất nhạy cảm, trong những ngày mùađông sắp đến, mạch máu ở da dễ co lại, sự bài tiết củatuyến mồ hôi giảm đi rõ rệt; có người còn bị ngứa, da mẩnđỏ, sưng tấy, nghiêm trọng còn xuất hiện nứt nẻ bất thườngvà bong tróc da, hiện tượng này thể hiện rõ ở các bộ phậndưới chân.Ngoài ra còn có một số bệnh ngoài da rất ưa mùa đông nhưvảy nến, viêm da dị ứng…, các bệnh này sẽ phát tác lạihoặc nặng thêm tùy thuộc vào tình trạng da khô.Giải pháp: Trong mùa đông, những người thích sạch sẽcàng cần chú ý phương pháp và tấn suất tắm, số lần tắmkhông cần phải nhiều, 3 ngày hoặc 2 ngày/lần là được, tốtnhất khi tắm không nên dùng xà phòng tắm (xà phòng tắmnhiều chất kiềm sẽ dễ làm cho độ pH của lớp biểu bì da mấtcân bằng), nước tắm không nên nóng quá, nên dùng sữatắm có thành phần giữ ẩm cao, sau khi tắm xong nên bôilên một lớp kem dưỡng ẩm, ví dụ như Vaseline.Bệnh đường hô hấpSau khi trời trở lạnh, trải qua “ khảo nghiệm” đầu tiênchính là hệ thống hô hấp. Một số người mỗi năm đều phảichịu đựng mấy lần viêm phế quản mãn tính, viêm phế quảnhen suyễn. Các bệnh truyền nhiễm khá thường gặp vào mùađông là: cảm cúm, sởi, rubella, rồi đến các loại bệnh ít gặphơn nhưng lại gây ra hậu quả nghiêm trọng như bệnh viêmmàng não, quai bị và sốt xuất huyết.Sự thay đổi của khí hậu là lần khảo nghiệm đầu tiên chosức đề kháng của cơ thể, nếu thường ngày không chú ýluyện tập, cùng với không khí trong phòng không được lưuthông vì mùa đông toàn đóng chặt cửa giữ ấm, như thế sẽlàm cho bệnh thường xuyên đến “thăm hỏi” chúng ta.Giải pháp: Không nên vì sợ lạnh mà lập tức mặc rất nhiềuquần áo dày, ấm; cũng không nên suốt ngày ở trong phòngđiều hòa. Cách tốt nhất là bản thân mình nên vận động, bởivì vận động sẽ giúp cho chúng ta thúc đẩy tuần hoàn máutrong cơ thể, tăng cường chức năng tim phổ và cũng có íchcho hệ thống hô hấp của chúng ta. Những người thích vậnđộng sẽ không cần mặc quá nhiều quần áo cũng có thể đi rangoài. Đương nhiên, khi bước vào thời kỳ dịch cảm hay virút tấn công, tiêm phòng cảm cúm là một biện pháp bảo vệcần thiết cho sức khỏe.Mũi “đình công”Hiện tượng chảy máu mũi rất dễ xảy ra trong mùa đông,điều này có thể là do khí hậu khô lạnh, niêm mạc xoangmũi cũng trở nên khô và yếu, rất dễbị tổn thương từ đó gâyra nứt vi mạch máu. Người mắc bệnh cao huyết áp thì tìnhtrạng chảy máu mũi sẽ nghiêm trọng hơn, đặc biệt là một sốloại thuốc phòng chống cao huyết áp sẽ làm cho mạch máugiãn nở quá mức dẫn đến lưỡng xuất huyết tương đối nhiều.Giải pháp:Xuất huyết nhẹ có thể áp dụng tư thế nằmnghiêng hoặc nửa nằm nửa ngồi, phần đầu có tư thế thấphơi nghiêng về phía trước, dùng phương pháp thở bằngmiệng để duy trì hơi thở thông suốt, đồng thời dùng ngóntay ấn vào cánh mũi để ngăn chặn máu chảy ra, khoảng 10phút sau lượng máu lưu thông sẽ tự dưng ít đi hoặc ngừngchảy.Xuất huyết nhanh hoặc nhiều, đặc biệt là kết hợp bệnhcao huyết áp và các chứng bệnh khác thì thông thường cầnnhanh chóng đi tìm sự giúp đỡ của bác sỹ.Thường ngày nên uống nhiều nước và giữ cho không khítrong phòng lưu thông, nếu điều kiện chophép có thể ápdụng phương pháp làm ấm trong không khí, tạo ra một môitrường nhỏ dưỡng ẩm cho bản thân mình, cho cơ thể mộtquãng thời gian để thích ứng với sự thay đổi không khí lạnhvới thời tiết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức sức khỏe mùa đông Kiến thức sức khỏe mùa đôngBước vào mùa đông có nghĩa là quả địa cầu của chúngta đã chuyển sang một góc độ khác. Đối với cơ thểchúng ta mà nói, chuyển sang mùa đông có nghĩa là sẽphát sinh ra một số “tình trạng” khác.Khô daDa là một bộ phận rất nhạy cảm, trong những ngày mùađông sắp đến, mạch máu ở da dễ co lại, sự bài tiết củatuyến mồ hôi giảm đi rõ rệt; có người còn bị ngứa, da mẩnđỏ, sưng tấy, nghiêm trọng còn xuất hiện nứt nẻ bất thườngvà bong tróc da, hiện tượng này thể hiện rõ ở các bộ phậndưới chân.Ngoài ra còn có một số bệnh ngoài da rất ưa mùa đông nhưvảy nến, viêm da dị ứng…, các bệnh này sẽ phát tác lạihoặc nặng thêm tùy thuộc vào tình trạng da khô.Giải pháp: Trong mùa đông, những người thích sạch sẽcàng cần chú ý phương pháp và tấn suất tắm, số lần tắmkhông cần phải nhiều, 3 ngày hoặc 2 ngày/lần là được, tốtnhất khi tắm không nên dùng xà phòng tắm (xà phòng tắmnhiều chất kiềm sẽ dễ làm cho độ pH của lớp biểu bì da mấtcân bằng), nước tắm không nên nóng quá, nên dùng sữatắm có thành phần giữ ẩm cao, sau khi tắm xong nên bôilên một lớp kem dưỡng ẩm, ví dụ như Vaseline.Bệnh đường hô hấpSau khi trời trở lạnh, trải qua “ khảo nghiệm” đầu tiênchính là hệ thống hô hấp. Một số người mỗi năm đều phảichịu đựng mấy lần viêm phế quản mãn tính, viêm phế quảnhen suyễn. Các bệnh truyền nhiễm khá thường gặp vào mùađông là: cảm cúm, sởi, rubella, rồi đến các loại bệnh ít gặphơn nhưng lại gây ra hậu quả nghiêm trọng như bệnh viêmmàng não, quai bị và sốt xuất huyết.Sự thay đổi của khí hậu là lần khảo nghiệm đầu tiên chosức đề kháng của cơ thể, nếu thường ngày không chú ýluyện tập, cùng với không khí trong phòng không được lưuthông vì mùa đông toàn đóng chặt cửa giữ ấm, như thế sẽlàm cho bệnh thường xuyên đến “thăm hỏi” chúng ta.Giải pháp: Không nên vì sợ lạnh mà lập tức mặc rất nhiềuquần áo dày, ấm; cũng không nên suốt ngày ở trong phòngđiều hòa. Cách tốt nhất là bản thân mình nên vận động, bởivì vận động sẽ giúp cho chúng ta thúc đẩy tuần hoàn máutrong cơ thể, tăng cường chức năng tim phổ và cũng có íchcho hệ thống hô hấp của chúng ta. Những người thích vậnđộng sẽ không cần mặc quá nhiều quần áo cũng có thể đi rangoài. Đương nhiên, khi bước vào thời kỳ dịch cảm hay virút tấn công, tiêm phòng cảm cúm là một biện pháp bảo vệcần thiết cho sức khỏe.Mũi “đình công”Hiện tượng chảy máu mũi rất dễ xảy ra trong mùa đông,điều này có thể là do khí hậu khô lạnh, niêm mạc xoangmũi cũng trở nên khô và yếu, rất dễbị tổn thương từ đó gâyra nứt vi mạch máu. Người mắc bệnh cao huyết áp thì tìnhtrạng chảy máu mũi sẽ nghiêm trọng hơn, đặc biệt là một sốloại thuốc phòng chống cao huyết áp sẽ làm cho mạch máugiãn nở quá mức dẫn đến lưỡng xuất huyết tương đối nhiều.Giải pháp:Xuất huyết nhẹ có thể áp dụng tư thế nằmnghiêng hoặc nửa nằm nửa ngồi, phần đầu có tư thế thấphơi nghiêng về phía trước, dùng phương pháp thở bằngmiệng để duy trì hơi thở thông suốt, đồng thời dùng ngóntay ấn vào cánh mũi để ngăn chặn máu chảy ra, khoảng 10phút sau lượng máu lưu thông sẽ tự dưng ít đi hoặc ngừngchảy.Xuất huyết nhanh hoặc nhiều, đặc biệt là kết hợp bệnhcao huyết áp và các chứng bệnh khác thì thông thường cầnnhanh chóng đi tìm sự giúp đỡ của bác sỹ.Thường ngày nên uống nhiều nước và giữ cho không khítrong phòng lưu thông, nếu điều kiện chophép có thể ápdụng phương pháp làm ấm trong không khí, tạo ra một môitrường nhỏ dưỡng ẩm cho bản thân mình, cho cơ thể mộtquãng thời gian để thích ứng với sự thay đổi không khí lạnhvới thời tiết
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 246 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0