Danh mục

Kiến thức - thái độ - thực hành của cô giáo mầm non về phòng chống bệnh tay chân miệng tại huyện đại từ tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.10 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của giáo viên mầm non về phòng chống bệnh tay chân miệng tại 4 xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Phương pháp chọn mẫu toàn bộ được áp dụng để lựa chọn 120 giáo viên các trường mầm non trên địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức - thái độ - thực hành của cô giáo mầm non về phòng chống bệnh tay chân miệng tại huyện đại từ tỉnh Thái Nguyên TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019là các yếu tố quan trọng đồng thời đóng vai trò quan trọng trọng việc cải thiện sự thuyên giảm và kếtquả lâu dài của bệnh nhân TTPL.Kết quả từ bảng 5 cho thấy có sự khác biệt về số lần tái phát và thời gian ổn định bệnh giữa hainhóm có điều trị duy trì và không điều trị duy trì ở bệnh nhân TTPL thể paranoid, tuy nhiên không cóý nghĩa thống kê (p>0,05). Có thể do mẫu nghiên cứu của chúng tôi chưa đủ lớn, nên cần có nhữngnghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để khảo sát ảnh hưởng của việc điều trị duy trì với tái phát ở bệnhnhân TTPL paranoid.Theo Kissling W, mặc dù vẫn đang điều trị duy trì bằng thuốc chống loạn thần nhưng khoảng 50%người bệnh TTPL vẫn bị tái phát trong năm đầu tiên sau đợt loạn thần gần nhất, 75% người bệnhTTPL tái phát do không tuân thủ điều trị [7]. Nghiên cứu của Melcer P và cộng sự (2002) về các yếutố liên quan đến tái phát trong bệnh TTPL, kết quả cho thấy yếu tố không tuân thủ điều trị dược lýgặp nhiều nhất với 51,7% [9].V. KẾT LUẬN Sự điều trị duy trì có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ thuyên giảm ở bệnh nhân TTPL paranoid, vớitỷ lệ các mức độ thuyên giảm giữa 2 nhóm có điều trị duy trì và không điều trị duy trì khác nhau có ýnghĩa thống kê. Mặc dù có sự khác biệt về số lần tái phát và thời gian ổn định bệnh giữa 2 nhóm cóđiều trị duy trì và không điều trị duy trì, tuy nhiên vai trò của sự điều trị duy trì với tái phát ở bệnhnhân TTPL paranoid cần được làm sáng tỏ hơn ở những nghiên cứu với quy mô lớn hơn.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Ahmad I., Khalily M.T., et al (2016). Factors associated with psychotic relapse in patients withschizophrenia in a Pakistani cohort. Int J Ment Health Nurs, 26(4), 384-390.2. Almond S., Knapp M., et al (2004). Relapse in schizophrenia: costs, clinical outcomes andquality of life. Br J Psychiatry, 184, 346–351.3. Bộ môn tâm thần và tâm lý y học (2005). Tâm thần phân liệt. Giáo trình giảng dạy sau đạihọc. Học viện quân y, 177–214.4. Correll C.U., Rubio J.M., et al (2018). What is the risk-benefit ratio of long-term antipsychotictreatment in people with schizophrenia?. World Psychiatry, 17(2), 149–160.5. Kazadi N.J.B., Moosa M.Y.H., et al (2008). Factors associated with relapse in schizophrenia.South African Journal of Psychiatry, 14(2), 7.6. Kecbicop O.V et al (1980). Bệnh tâm thần phân liệt. Tâm thần học. Bản dịch của Phạm VănĐoàn và Nguyễn Văn Siêm, “Mir” - Matxcova, 242–288.7. Kissling W. (1991). The current unsatisfactory state of relapse prevention in schizophrenicpsychoses--suggestions for improvement. Clin Neuropharmacol, 14 Suppl 2, S33-44.8. Lader M. (1998). Pharmacological prevention of relapse. Kaohsiung J Med Sci, 14(7), 448–457.9. Melcer P., Rabe-Jabłońska J. (2002). The analysis of factors prior to positive symptomsrelapse in schizophrenia. Psychiatr Pol, 36(6 Suppl), 271–281.10. Mi W., Zhang S., et al (2017). Prevalence and risk factors of agitation in newly hospitalizedschizophrenia patients in China: An observational survey. Psychiatry Research, 253, 401–406.11. Ohmori T., Ito K., et al (1999). Psychotic relapse and maintenance therapy in paranoidschizophrenia: a 15 year follow up. Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci, 249(2), 73–78.KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH CỦA CÔ GIÁO MẦM NON VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNHTAY CHÂN MIỆNG TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊNBùi Duy Hưng1, Nguyễn Minh Tuấn1, Hạc Văn Vinh2Trường Cao Đẳng Y Tế Thái NguyênTrường Đại học Y – Dược, Đại học Thái NguyênTÓM TẮT 333 vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của giáo viên mầm non về phòng chốngbệnh tay chân miệng tại 4 xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắtngang. Phương pháp chọn mẫu toàn bộ được áp dụng để lựa chọn 120 giáo viên các trường mầmnon trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả: Có 35% đối tượng nghiên cứu có kiến thức tốt; cô giáo mầm non có thái độ tốt vềbệnh TCM chiếm 32,5%; Có 22,5% cô giáo mầm non có thực hành tốt về bệnh TCM. Kết luận: Kiến thức- thái độ- Thực hành của cô giáo mầm non về phòng chống bệnh TCMcòn hạn chế. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng chống bệnh tay chânmiệng tại tuyến xã là cần thiết trong phòng chống bệnh TCM. Từ khóa: Cô giáo mầm non; Phòng chống; Bệnh TCMKNOWLEDGE – ATTITUDE – PRACTICE OF KINDERGARTEN TEACHER ON HAND – FOOT –MOUTH DISEASE PREVENTION IN DAITU DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCEKeywords: Kindergarten teacher; Prevention; Hand – foot – Mouth disease AuthorABSTRACT Objective: The objective of this study was to evatua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: