Danh mục

Kiến thức - thái độ - thực hành về ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long và thực trạng tiếp cận thông tin về ô nhiễm không khí qua các kênh truyền thông năm 2020

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 683.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 389 sinh viên Trường Đại học Thăng Long năm 2020 bằng thu thập online trên nền tảng công cụ KoBoToolbox nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về ô nhiễm không khí và đánh giá sự tiếp cận các thông tin về ô nhiễm không khí của đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức - thái độ - thực hành về ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long và thực trạng tiếp cận thông tin về ô nhiễm không khí qua các kênh truyền thông năm 2020 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ QUA CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG NĂM 2020 Đỗ Ánh Ngọc1, Nguyễn Thị Huyền Trang1TÓM TẮT 23 STUDENTS AND THE ACCESS TO Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 389 sinh INFORMATION ON AIR POLLUTIONviên Trường Đại học Thăng Long năm 2020 THROUGH COMMUNICATIONbằng thu thập online trên nền tảng công cụ CHANNELS IN 2020KoBoToolbox nhằm mô tả thực trạng kiến thức, A cross-sectional study was conducted inthái độ, thực hành về ô nhiễm không khí và đánh Thang Long University in 2020. This studygiá sự tiếp cận các thông tin về ô nhiễm không collected information of 389 students throughkhí của đối tượng nghiên cứu. Kết quả cho thấy, KoBoToolbox to describe knowledge, attitudes,tỷ lệ đối tượng có kiến thức và thái độ đạt về ô and practices of students toward air pollutionnhiễm không khí chưa cao (67,4%; 51,2%), tuy and to figure out their access ability to airnhiên tỷ lệ đối tượng có thực hành đạt các biện pollution information. The results showed thatpháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí khá on the one hand, the percentages of studentscao (73,8%). Đối tượng chủ yếu tiếp cận thông with adequate knowledge and attitude was nottin về ô nhiễm không khí qua các kênh phổ biến, high (67,4%; 51,2%, respectively), on the otherdễ tiếp cận và có tính tương tác cao như mạng hand, the students were more likely to haveInternet (90,7%); tivi (87,9%); mạng xã hội sufficient practice to prevent air pollution(87,1%), ứng dụng đo chất lượng không khí (73,8%). Students mainly used common,(67,1%). Vì vậy cần tăng cường truyền thông accessible, and interactive means of media tocác thông tin về ô nhiễm không khí bằng các seek information such as the internet (90,7%);hình thức này để nâng cao tỷ lệ kiến thức, thái television (87,9%); social network (87,1%) andđộ và thực hành đạt của sinh viên. air-quality index measurement applications (67,1%). Therefore, increasing the use of these Từ khóa: ô nhiễm không khí; sinh viên, kiến means to deliver air pollution information isthức - thái độ - thực hành, truyền thông Đại học crucial in order to improve students’ knowledge,Thăng Long attitude and practice about reducing airSUMMARY pollution. KNOWLEDGE – ATTITUDES – Keywords: Air Pollution, Students, PRACTICES ABOUT AIR POLLUTION knowledge – attitude - practice, communication, OF THANG LONG UNIVERSITY Thang Long University. I.ĐẶT VẤN ĐỀ1 Đại học Thăng Long, Hà NộiChịu trách nhiệm chính: Đỗ Ánh Ngọc Biến đổi khí hậu đang là vấn đề của toànEmail: anhngoc2424@gmail.com cầu, toàn xã hội. Trong đó, ô nhiễm khôngNgày nhận bài: 01.6.2020 khí được coi là mối đe dọa lớn nhất đến từNgày phản biện khoa học: 15.8.2020 môi trường. Ô nhiễm không khí để lại nhiềuNgày duyệt bài: 30.9.2020156 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020hậu quả cho sức khỏe con người, đến nền 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứukinh tế và tác động mạnh mẽ đến toàn xã mô tả cắt ngang có phân tíchhội. Năm 2016, ô nhiễm không khí ngoài 2.3 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:trời ở cả thành phố và khu vực nông thônước tính gây ra 4,2 triệu ca tử vong sớm trêntoàn thế giới [1]. Việt Nam là nước nằm Cỡ mẫu:trong khu vực Đông Nam Á và chịu hậu quả Trong đó:nặng nề của biến đổi khí hậu đặc biệt là ô + n: Cỡ mẫu tối thiểu cần có củanhiễm không khí. Việc giảm thiểu những nghiên cứuảnh hưởng do ô nhiễm không khí vô cùng + : Hệ số tin cậy, với độ tin cậyquan trọng, đặc biệt là ở các thành phố lớnnhư Hà Nội, Hồ Chí Minh. Năm 2019, Hà 95% → = 1,9 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: