Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về chết đuối trẻ em ở vùng đồng bằng Sông Mekong
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định kiến thức, thái độ và thực hành ở các cộng đồng ở vung đồng bằng sông Mekong về sự an toàn của trẻ trong mùa lũ và (2) xác định đặc tính dịch tễ của trẻ chết đuối dưới 10 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về chết đuối trẻ em ở vùng đồng bằng Sông MekongY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008Nghiên cứu Y họcKIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂNVỀ CHẾT ĐUỐI TRẺ EM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG MEKONGĐặng Văn Chính*, Lê Thế Thự*, Ngô Thái Hòe*, Phạm Kim Anh*,Nguyễn Thúy Ngọc*, Võ Hữu Thuận*, Nguyễn Thị Lan Hương*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Một quan tâm lớn của nhiều người dân “sống chung với lũ” là chăm sóc trẻ an toàn. Một sốthống kê cho thấy rằng chết đuối ở trẻ em là một vấn đề xã hội đang gia tăng trong khi mức độ của vấn đề vànguyên nhân của nó vẫn chưa được rõ.Mục tiêu: (1) Xác định kiến thức, thái độ và thực hành ở các cộng đồng ở vung đồng bằng sông Mekong vềsự an toàn của trẻ trong mùa lũ và (2) Xác định đặc tính dịch tễ của trẻ chết đuối dưới 10 tuổi.Phương pháp: Đây là một cuộc điều tra cắt ngang kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng,được tiến hành trong hai xã có tỉ lệ chết đuối cao. Các ca chết đuối cũng được điều tra để mô tả các đặc điểm dịchtễ. Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 100 hộ gia đình để phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi đã soạn sẵn và một nhóm 15 hộgia đình được phỏng vấn sâu. Ủy ban phòng chống lụt bão của xã và huyện cũng được phỏng vấn sâu về chếtđuối của trẻ và các giải pháp. Số liệu được phân tích trên phần mềm thống kê Epi 2000.Kết quả: 71% trẻ chết đuối là dưới 3 tuổi trong đó 65% là bé trai và 35% bé gái. Nguyên nhân phổ biếnnhất đưa đến chết đuối ở trẻ là “sự bất cẩn” (81%) trong chăm sóc trẻ và nguyên nhân phổ biến thứ hai la “trẻbơi mà không có sự giám sát” (7,8%). 74% hộ gia đình có bận tâm lớn nhất là trẻ chết đuối.Kết luận: “Sự bất cẩn” trong chăm sóc trẻ là nguyên nhân quan trọng nhất trong chết đuối của trẻ. Kết quảnghiên cứu gợi ý nhận thức của người trưởng thành về các nguy cơ trẻ chết đuối còn thấp và thiếu các biện phápdự phòng hiệu quả.ABSTRACTKNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF THE FAMILIES LIVINGIN FLOOD REGIONS ON DROWNING OF CHILDREN IN MEKONG DELTAĐang Van Chinh, Le The Thu, Ngo Thai Hoe, Pham Kim Anh,Nguyen Thuy Ngoc, Vo Huu Thuan, Nguyen Thi Lan Huong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 108 - 114Background: A big problem concerned many people “living together with flood” is the safety and care ofchildren. Several local reports show that drowning in children is a matter of growing concern whereas the extentof the problem and its causes remains unclear.Objectives: (1) To identify the knowledge, attitude and practice in Mekong delta communities regarding thesafety of children during flood, (2) To identify epidemiological characteristics of drowning children under tenyears old.Methods: It was a cross-sectional survey that combined the qualitative and quantitative methods. Thesurvey was carried out in two communes with high drowning rate. Data of childhood drowning cases in eachcommunity were investigated for descriptive epidemiology. In each commune, randomly selected 100 householdswere interviewed by the prepared KAP questionnaire and a group of 15 households was in-depth- interviewed.Members of Flooding Mitigating Committee of communes and districts were also in-depth interviewed on* Viện Vệ Sinh – Y tế Công Cộng TPHCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008Nghiên cứu Y họcdrowning and its solutions. Data were processed and analyzed on the EPI 2000 software.Results: 71% of drowned children were under 3 years old. 65% of them were male and 35 % female. Themost common reason led to be drowned was “carelessness” (81%) and the second reason was “swimming withoutsupervision” (7.8%). 74% of the households had the greatest concern about children’s drowning.Conclusions: Adults’carelessness appears to be the most important cause of childhood drowning. Thisfinding suggests that the adults’ perception about their children’s drowning risks was low. There is a lack ofeffectively preventive measures.Ackowlegement: We would like to thank the WHO sponsored this studyMany thanks to colleagues and Chau Thanh and Chau Phu District committees for supportMekong về sự an toàn của trẻ trong mùa lũ. CácĐẶT VẤN ĐỀmục tiêu cụ thể như sau:Mùa lũ xảy ra hàng năm thường bắt đầu từXác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi cótháng 8 đến tháng 12 ở đồng bằng sông Mekong.kiến thức thực sự về chết đuốiLũ thường gây thiệt hại to lớn về con người, tàiXác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi cósản và vụ mùa.Theo Ủy ban phòng chống thảmthái độ thực sự về phòng chống chết đuốihọa thiên tai của tiểu vùng sông Mekong cóXác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi cóhàng trăm người chết trong năm 2000 và 2001.thực hành thực sự về phòng chống chết đuối.Tỉnh An Giang, năm 2000, có 134 người chết,trong đó có 94 trẻ; năm 2001 có 134 người chết,Xác định đặc tính dịch tễ của các ca chết đuốitrong đó có 104 trẻ do hậu quả của hai cơn lũPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUliên tiếp xảy ra trong tỉnh(1). Điều này không chỉĐây là một nghiên cứu cắt ngang kết hợp cảxảy ở An Giang mà cũng ghi nhận tương tự chohai phương pháp nghiên cứu định tính và địnhcác tỉnh khác ở vùng sông Mekong.lượng. Nghiên cứu này được tiến hành trong 2Chết đuối trẻ em không chỉ gây ra thiệt hạixã có tỉ lệ chết đuối cao- xã Phú Hữu tỉnh Đồngcon người và đau khổ không thể đền bù đượcTháp và xã Thạnh Mỹ Tây, tỉnh An Giang từcho gia đình(2) và cũng gây lo lắng cho cộngtháng 10-12 năm 2003.động, đặc biệt khi mùa lũ đến. Mặc dù hệCỡ mẫu được tính theo công thức sau: n=4thống truyền thông đưa tin về chết đuối nhưpq / d2 (d = 0,1: độ chính xác tuyệt đối, với d cốmột sự cảnh báo và chính quyền của các địađịnh; tích pq đạt cực đại khi p= 0,5, q=0,5; thayphương kêu gọi mọi người chú ý chăm sóc trẻvào công thức trên ta có cỡ mẫu n = 100).trong mùa lũ, nhưng thực tế tỉ lệ chết đuối ởMỗi xã chọn ngẫu nhiên 100 hộ gia đình đểvùng đông bằng sông Mekong vẫn được ghiphỏngvấn KAP và một nhóm 15 hộ gia đìnhnhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về chết đuối trẻ em ở vùng đồng bằng Sông MekongY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008Nghiên cứu Y họcKIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂNVỀ CHẾT ĐUỐI TRẺ EM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG MEKONGĐặng Văn Chính*, Lê Thế Thự*, Ngô Thái Hòe*, Phạm Kim Anh*,Nguyễn Thúy Ngọc*, Võ Hữu Thuận*, Nguyễn Thị Lan Hương*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Một quan tâm lớn của nhiều người dân “sống chung với lũ” là chăm sóc trẻ an toàn. Một sốthống kê cho thấy rằng chết đuối ở trẻ em là một vấn đề xã hội đang gia tăng trong khi mức độ của vấn đề vànguyên nhân của nó vẫn chưa được rõ.Mục tiêu: (1) Xác định kiến thức, thái độ và thực hành ở các cộng đồng ở vung đồng bằng sông Mekong vềsự an toàn của trẻ trong mùa lũ và (2) Xác định đặc tính dịch tễ của trẻ chết đuối dưới 10 tuổi.Phương pháp: Đây là một cuộc điều tra cắt ngang kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng,được tiến hành trong hai xã có tỉ lệ chết đuối cao. Các ca chết đuối cũng được điều tra để mô tả các đặc điểm dịchtễ. Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 100 hộ gia đình để phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi đã soạn sẵn và một nhóm 15 hộgia đình được phỏng vấn sâu. Ủy ban phòng chống lụt bão của xã và huyện cũng được phỏng vấn sâu về chếtđuối của trẻ và các giải pháp. Số liệu được phân tích trên phần mềm thống kê Epi 2000.Kết quả: 71% trẻ chết đuối là dưới 3 tuổi trong đó 65% là bé trai và 35% bé gái. Nguyên nhân phổ biếnnhất đưa đến chết đuối ở trẻ là “sự bất cẩn” (81%) trong chăm sóc trẻ và nguyên nhân phổ biến thứ hai la “trẻbơi mà không có sự giám sát” (7,8%). 74% hộ gia đình có bận tâm lớn nhất là trẻ chết đuối.Kết luận: “Sự bất cẩn” trong chăm sóc trẻ là nguyên nhân quan trọng nhất trong chết đuối của trẻ. Kết quảnghiên cứu gợi ý nhận thức của người trưởng thành về các nguy cơ trẻ chết đuối còn thấp và thiếu các biện phápdự phòng hiệu quả.ABSTRACTKNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF THE FAMILIES LIVINGIN FLOOD REGIONS ON DROWNING OF CHILDREN IN MEKONG DELTAĐang Van Chinh, Le The Thu, Ngo Thai Hoe, Pham Kim Anh,Nguyen Thuy Ngoc, Vo Huu Thuan, Nguyen Thi Lan Huong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 108 - 114Background: A big problem concerned many people “living together with flood” is the safety and care ofchildren. Several local reports show that drowning in children is a matter of growing concern whereas the extentof the problem and its causes remains unclear.Objectives: (1) To identify the knowledge, attitude and practice in Mekong delta communities regarding thesafety of children during flood, (2) To identify epidemiological characteristics of drowning children under tenyears old.Methods: It was a cross-sectional survey that combined the qualitative and quantitative methods. Thesurvey was carried out in two communes with high drowning rate. Data of childhood drowning cases in eachcommunity were investigated for descriptive epidemiology. In each commune, randomly selected 100 householdswere interviewed by the prepared KAP questionnaire and a group of 15 households was in-depth- interviewed.Members of Flooding Mitigating Committee of communes and districts were also in-depth interviewed on* Viện Vệ Sinh – Y tế Công Cộng TPHCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008Nghiên cứu Y họcdrowning and its solutions. Data were processed and analyzed on the EPI 2000 software.Results: 71% of drowned children were under 3 years old. 65% of them were male and 35 % female. Themost common reason led to be drowned was “carelessness” (81%) and the second reason was “swimming withoutsupervision” (7.8%). 74% of the households had the greatest concern about children’s drowning.Conclusions: Adults’carelessness appears to be the most important cause of childhood drowning. Thisfinding suggests that the adults’ perception about their children’s drowning risks was low. There is a lack ofeffectively preventive measures.Ackowlegement: We would like to thank the WHO sponsored this studyMany thanks to colleagues and Chau Thanh and Chau Phu District committees for supportMekong về sự an toàn của trẻ trong mùa lũ. CácĐẶT VẤN ĐỀmục tiêu cụ thể như sau:Mùa lũ xảy ra hàng năm thường bắt đầu từXác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi cótháng 8 đến tháng 12 ở đồng bằng sông Mekong.kiến thức thực sự về chết đuốiLũ thường gây thiệt hại to lớn về con người, tàiXác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi cósản và vụ mùa.Theo Ủy ban phòng chống thảmthái độ thực sự về phòng chống chết đuốihọa thiên tai của tiểu vùng sông Mekong cóXác định tỉ lệ gia đình có trẻ dưới 10 tuổi cóhàng trăm người chết trong năm 2000 và 2001.thực hành thực sự về phòng chống chết đuối.Tỉnh An Giang, năm 2000, có 134 người chết,trong đó có 94 trẻ; năm 2001 có 134 người chết,Xác định đặc tính dịch tễ của các ca chết đuốitrong đó có 104 trẻ do hậu quả của hai cơn lũPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUliên tiếp xảy ra trong tỉnh(1). Điều này không chỉĐây là một nghiên cứu cắt ngang kết hợp cảxảy ở An Giang mà cũng ghi nhận tương tự chohai phương pháp nghiên cứu định tính và địnhcác tỉnh khác ở vùng sông Mekong.lượng. Nghiên cứu này được tiến hành trong 2Chết đuối trẻ em không chỉ gây ra thiệt hạixã có tỉ lệ chết đuối cao- xã Phú Hữu tỉnh Đồngcon người và đau khổ không thể đền bù đượcTháp và xã Thạnh Mỹ Tây, tỉnh An Giang từcho gia đình(2) và cũng gây lo lắng cho cộngtháng 10-12 năm 2003.động, đặc biệt khi mùa lũ đến. Mặc dù hệCỡ mẫu được tính theo công thức sau: n=4thống truyền thông đưa tin về chết đuối nhưpq / d2 (d = 0,1: độ chính xác tuyệt đối, với d cốmột sự cảnh báo và chính quyền của các địađịnh; tích pq đạt cực đại khi p= 0,5, q=0,5; thayphương kêu gọi mọi người chú ý chăm sóc trẻvào công thức trên ta có cỡ mẫu n = 100).trong mùa lũ, nhưng thực tế tỉ lệ chết đuối ởMỗi xã chọn ngẫu nhiên 100 hộ gia đình đểvùng đông bằng sông Mekong vẫn được ghiphỏngvấn KAP và một nhóm 15 hộ gia đìnhnhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chết đuối trẻ em Sống chung với lũ Chăm sóc trẻ an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0