![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Từ Dũ, TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ đến khám tại bệnh viện Từ Dũ và xác định mối liên quan giữa các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với mức độ kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Từ Dũ, TP. Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 KIẾN THỨC VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ, TP. HỒ CHÍ MINH Triệu Thị Ngọc Thu *, Nguyễn Thị Bảo Hiếu* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) của phụ nữ đến khám tại bệnh viện Từ Dũ và xác định mối liên quan giữa các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với mức độ kiến thức về bệnh LTQĐTD. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại Khoa kế hoạch gia đình, bệnh viện Từ Dũ với sự đồng ý tham gia của 413 phụ nữ từ 15 – 49 tuổi đến sử dụng dịch vụ tại khoa. Kết quả: Tuổi trung bình của phụ nữ tham gia nghiên cứu là 27,7 tuổi, có kiến thức mức độ trung bình. Phụ nữ trả lời đúng nhiều nhất về dấu hiệu, triệu chứng (60%), nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn (58,4%), virus (55,7%). Hơn 50% phụ nữ trả lời đúng biến chứng của bệnh LTQĐTD. Tỉ lệ phụ nữ biết bệnh LTQĐTD nhiều nhất là bệnh HIV/AIDS (92%), giang mai (79,2%) và lậu (75,3%), phòng bệnh bằng cách sử dụng bao su khi giao hợp (94,9%). Nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập hàng tháng, nơi sinh sống; các phương tiện truyền thông như trường học, tivi, radio, sách, báo, internet liên quan có ý nghĩa thống kê với mức độ kiến thức của phụ nữ. Kết luận: Nâng cao sự hiểu biết về bệnh LTQĐTD sẽ làm giảm tỉ lệ mới mắc cho phụ nữ, tránh được các biến chứng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của họ sau này, vì vậy tăng cường thông tin, giáo dục truyền thông về bệnh LTQĐTD từ trường học, cơ sở y tế, và các phương tiện truyền thông cho phụ nữ đặc biệt là giới trẻ là việc cần làm. Từ khoá: Phụ nữ, thanh thiếu niên, kiến thức bệnh LTQĐTD. ABSTRACT KNOWLEGDE OF SEXUALLY TRANSMITTED DISEASES AMONG WOMEN ATTENDING TU DU HOSPITAL, HO CHI MINH CITY Trieu Thi Ngoc Thu, Nguyen Thi Bao Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 122 ‐ 127 Objective: To determine knowledge of sexually transmitted diseases (STDs) among women attending Tu Du hospital and the relationship between characteristics of women and their knowledge of STDs Methods: A cross sectional descriptive study was implemented at Tu Du hospital with agreement of participation of 413 women from 15 to 49 years old who came to examine at the department of Family planning. Results: The medium age of respondents is 27.7, level of STDs knowlegde is medium. Women gave correct answers on signs and symtoms (60%), causes by bacteria (58.4%), by viruses (55.7%), complication of STDs (>50%). High percentage of women named STDs include HIV/AIDS (92%), syphilis (79.2%) and gonorrhea (75.3%) and use condom to prevent STDs (94.9%). Age group, education, income, living place, school; mass media such as tivi, radio, magazine, internet have significant relationship with level of STDs knowledge. Conclusion: Increasing STDs knowlegde for women will decrease incidence of STDs, avoid complications that affect to reproduction health of women in the future. Thus to strengthen information, education and * Bộ môn Hộ Sinh, Khoa ĐD‐KTYH, ĐHYD TP HCM Tác giả liên lạc: ThS Triệu Thị Ngọc Thu Điện thoại: 0918426104 Email: trieuthu@hotmail.com 124 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học communications of STDs from school, health services and mass media for women especially young people is necessary. Key words: Women, adolescent, knowledge of sexually transmitted diseases. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) là bệnh phổ biến trên thế giới. Theo Tổ chức y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 340 triệu phụ nữ và nam giới mắc mới các bệnh LTQĐTD như giang mai, lậu, chlamydia, trichomonas trong độ tuổi từ 15 ‐49 (10,11). Viện Da liễu trung ương Việt Nam(5) tổng kết từ năm 1996 ‐ 2010 có tất cả 2.470.701 bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD, trong đó có bệnh nhân giang mai (2,3%), bệnh nhân lậu (5,2%), bệnh nhân HIV/AIDS (1,7%), bệnh nhân mồng gà (7,5%) và bệnh LTQĐTD khác (83,3%), số lượng bệnh nhân được phát hiện tăng dần theo mỗi năm. Đây là một thực trạng cần báo động vì khi bị nhiễm các bệnh LTQĐTD sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ như vô sinh, lây truyền sang con khi phụ nữ có thai, hoặc dẫn đến tử vong. Mục tiêu tổng quát Khảo sát kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ đến khám tại bệnh viện Từ Dũ, Tp Hồ Chí Minh và xác định mối liên quan giữa các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và kiến thức của phụ nữ về bệnh lây truyền qua đường tình dục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Từ Dũ, TP. Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 KIẾN THỨC VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ, TP. HỒ CHÍ MINH Triệu Thị Ngọc Thu *, Nguyễn Thị Bảo Hiếu* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) của phụ nữ đến khám tại bệnh viện Từ Dũ và xác định mối liên quan giữa các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với mức độ kiến thức về bệnh LTQĐTD. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại Khoa kế hoạch gia đình, bệnh viện Từ Dũ với sự đồng ý tham gia của 413 phụ nữ từ 15 – 49 tuổi đến sử dụng dịch vụ tại khoa. Kết quả: Tuổi trung bình của phụ nữ tham gia nghiên cứu là 27,7 tuổi, có kiến thức mức độ trung bình. Phụ nữ trả lời đúng nhiều nhất về dấu hiệu, triệu chứng (60%), nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn (58,4%), virus (55,7%). Hơn 50% phụ nữ trả lời đúng biến chứng của bệnh LTQĐTD. Tỉ lệ phụ nữ biết bệnh LTQĐTD nhiều nhất là bệnh HIV/AIDS (92%), giang mai (79,2%) và lậu (75,3%), phòng bệnh bằng cách sử dụng bao su khi giao hợp (94,9%). Nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập hàng tháng, nơi sinh sống; các phương tiện truyền thông như trường học, tivi, radio, sách, báo, internet liên quan có ý nghĩa thống kê với mức độ kiến thức của phụ nữ. Kết luận: Nâng cao sự hiểu biết về bệnh LTQĐTD sẽ làm giảm tỉ lệ mới mắc cho phụ nữ, tránh được các biến chứng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của họ sau này, vì vậy tăng cường thông tin, giáo dục truyền thông về bệnh LTQĐTD từ trường học, cơ sở y tế, và các phương tiện truyền thông cho phụ nữ đặc biệt là giới trẻ là việc cần làm. Từ khoá: Phụ nữ, thanh thiếu niên, kiến thức bệnh LTQĐTD. ABSTRACT KNOWLEGDE OF SEXUALLY TRANSMITTED DISEASES AMONG WOMEN ATTENDING TU DU HOSPITAL, HO CHI MINH CITY Trieu Thi Ngoc Thu, Nguyen Thi Bao Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 122 ‐ 127 Objective: To determine knowledge of sexually transmitted diseases (STDs) among women attending Tu Du hospital and the relationship between characteristics of women and their knowledge of STDs Methods: A cross sectional descriptive study was implemented at Tu Du hospital with agreement of participation of 413 women from 15 to 49 years old who came to examine at the department of Family planning. Results: The medium age of respondents is 27.7, level of STDs knowlegde is medium. Women gave correct answers on signs and symtoms (60%), causes by bacteria (58.4%), by viruses (55.7%), complication of STDs (>50%). High percentage of women named STDs include HIV/AIDS (92%), syphilis (79.2%) and gonorrhea (75.3%) and use condom to prevent STDs (94.9%). Age group, education, income, living place, school; mass media such as tivi, radio, magazine, internet have significant relationship with level of STDs knowledge. Conclusion: Increasing STDs knowlegde for women will decrease incidence of STDs, avoid complications that affect to reproduction health of women in the future. Thus to strengthen information, education and * Bộ môn Hộ Sinh, Khoa ĐD‐KTYH, ĐHYD TP HCM Tác giả liên lạc: ThS Triệu Thị Ngọc Thu Điện thoại: 0918426104 Email: trieuthu@hotmail.com 124 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học communications of STDs from school, health services and mass media for women especially young people is necessary. Key words: Women, adolescent, knowledge of sexually transmitted diseases. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) là bệnh phổ biến trên thế giới. Theo Tổ chức y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 340 triệu phụ nữ và nam giới mắc mới các bệnh LTQĐTD như giang mai, lậu, chlamydia, trichomonas trong độ tuổi từ 15 ‐49 (10,11). Viện Da liễu trung ương Việt Nam(5) tổng kết từ năm 1996 ‐ 2010 có tất cả 2.470.701 bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD, trong đó có bệnh nhân giang mai (2,3%), bệnh nhân lậu (5,2%), bệnh nhân HIV/AIDS (1,7%), bệnh nhân mồng gà (7,5%) và bệnh LTQĐTD khác (83,3%), số lượng bệnh nhân được phát hiện tăng dần theo mỗi năm. Đây là một thực trạng cần báo động vì khi bị nhiễm các bệnh LTQĐTD sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ như vô sinh, lây truyền sang con khi phụ nữ có thai, hoặc dẫn đến tử vong. Mục tiêu tổng quát Khảo sát kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ đến khám tại bệnh viện Từ Dũ, Tp Hồ Chí Minh và xác định mối liên quan giữa các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và kiến thức của phụ nữ về bệnh lây truyền qua đường tình dục. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chuyên đề điều dưỡng kỹ thuật y học Bệnh lây truyền qua đường tình dục Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dụcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 209 0 0