Thông tin tài liệu:
Là một loại hình KD hướng vào việc đánh giá hiệu lực của hệ thống thông tin và quản trị nội bộ, hiệu quả của hoạt động và hiệu năng của quản lý các hoạt động đã, đang và diễn ra trong một tổ chức, cơ quan. KTHĐ có thể có cả các yếu tố của kiểm toán thông tin, cả các yếu tố của kiểm toán tuân thủ. KTHĐ được hiểu như sau: KTHĐ thuộc kiểm toán, do đó cũng có chức năng bày tỏ ý kiến. Tuy nhiên chức năng này được cụ thể theo hướng thẩm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIẾN THỨC VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG Kiểm toán hoạt động 1CHƯƠNG I. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG NỘI DUNGKIỂM TOÁN.K/niệm KTHĐ: Là một loại hình KD hướng vào việc đánh giá hiệu lựccủa hệ thống thông tin và quản trị nội bộ, hiệu quả của hoạt động và hiệunăng của quản lý các hoạt động đã, đang và diễn ra trong một tổ chức, cơquan. KTHĐ có thể có cả các yếu tố của kiểm toán thông tin, cả các yếu tố củakiểm toán tuân thủ. KTHĐ được hiểu như sau:KTHĐ thuộc kiểm toán, do đó cũng có chức năng bày tỏ ý kiến. Tuy nhiênchức năng này được cụ thể theo hướng thẩm định và đánh gíaĐối tượng của KTHĐ là những hoạt động cụ thể.Mục tiêu của KTHĐ:+ KT hiệu lực hệ thống thông tin và quản trị nội bộ (kiểm toán hiệu lực).+ KT hiệu quả hoạt động (kiểm toán hiệu quả).+ KT hiệu năng quản lý (KT hiệu năng), chú ý cả hiện tại và tương lai.T/hiện chức năng đánh giá các mặt nhằm “ cải thiện tình hình” hay “tối đahóa hiệu quả, toàn dụng hóa thông tin và tối ưu hóa các mô hình kiểm toánra quy định”.Tính chất: KTHĐ chủ yếu mang tính chất nội bộKT Nhà nước: quản lý tài sản Nhà nước, kiểm tra, đánh giá khách quan.KT Nội bộ: đánh giá hoạt động trong doanh nghiệp, phục vụ quản lý.Quan hệ chủ thể khách thểKT Nhà nước: lĩnh vực công với các hoạt động huy động, quản lý, sử dụngngân sách nhà nước, các tài sản công khác.Kiểm toán Nội bộ: lĩnh vực tư kiểm toán các hoạt động KD của DNSự khác biệt của KTHD và KTTC: ở đối tượng KT cụ thể, chức năng KT2. Đặc điểm của chức năng KTHĐ, ứng dụng phương pháp KT trongKTHĐ+ Chức năng chung: Xác minh và bày tỏ ý kiến.+ Với từng đối tượng cụ thê: là những hoạt động tác nghiệp của DN hoặctoàn bộ hoạt động hành chính công thì chức năng chính thường xác định làthẩm định, đánh giá. Nội dung của thẩm định, đánh giá:1) Mô tả, lý giải sự có 2)Đo lường mức độ tồn tại cụ 3) Nhận xétmặt hoặc vắng mặt thể của một vật, một hiện tượng tính hợp lý, 2(tần suất mức độ của làm cơ sở cho kết luận của cuộc tính hiệu quảđặc tính cần đánh giá kiểm toán đã đạt được và tính khả(số lượng, thái độ, ký thi củanăng, nhu cầu phương án- Hình thức thực hiện: Từ bước một các thông tin đã Quá trìnhlưu ký, lưu đồ. được lượng hóa, khái quát hóa hình thành ý- Thử nghiệm nội vụ hoặc chi tiết trình tự hóa cùng kiến đánhsử dụng phổ biến trên với kết quả khảo sát tính thường giá về mứccả 2 phương diện: thực xuyên của các trình tự. độ đạt được nghiệm đạt yêu cầu và - tiến hành đánh giá theo tiêu và kiến nghịthực nghiệm độ tin chuẩn cụ thể các giải phápcậy. + Thuộc tính có thể lượng hóa cải tiến các- Thử nghiệm tần suất được: tiêu chuẩn cần phải có một trình tự.và thực nghiệm về tính trị số cụ thể. + Phươngthường xuyên của các + Thuộc tính không thể lượng pháp tổ chứctrình tự tạo ra kết quả. hóa được: là một qua tắc cụ thể. để nâng cao- Thử nghiệm đạt yêu - Đo lường trong kiểm toán hoạt hiệu lực,cầu và thực nghiệm độ động như một quá trình ứng hiệu quả,tin cậy thường xuyên dụng các phương án đối chiếu hiệu năng.thực hiện. Đặc biệt thử trên cơ sở số lượng hóa hoặc quy - Cần phânnghiệm phân tích cũng tắc hóa vận động của sự vật hiện tích soát xét.được thực hiện không tượng cần đánh giá. + Thửchỉ cho những trình tự Trình tự thực hiện: nghiệm tần(về số lượng) mà cả 1) Xác định mục tiêu đo lường suất để đánhcho những trình tự (trên cơ sở mục tiêu chung của giá chấtquản lý những phương kiểm toán cụ thể) lượng củaán điều hành. Do đó, 2) Xác định đối tượng đo lường các trình tự,phương thức kiểm (trên cơ sở nghiên cứu các thuộc các phươngtoán hoạt động thường tính đặc trưng cho đối tượng cụ pháp điềulà phương thức kiểm thể của cuộc kiểm toán). hành và cáctoán chi tiết. 3) Xác định hệ thống tiêu chí để phương pháp- Phương pháp kỹ xác định tiêu chuẩn đo lường tổng hợp.thuật được thực hiện: thích hợp với mục tiêu và đốiquan sát kết hợp khảo tượng đo lường. Tiêu chuẩn nàysát, thăm dò, phỏng không chỉ là những số gốc mà cảvấn, gửi phiếu xác những “quy tắc gốc”.nhận hoặc xem xét từ 4) Chọn mẫu các đơn vị đođầu. lường cùng các kỹ thuật đoĐến cuối và ngược lại lường phù hợp với từng loại mẫu 3… được sử dụng rất trong từng trường hợp cụ thể.phổ biến. 5) Tổ chức thực hiện.3. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động. Soát xét và nhận định hiệu lực của kiểm soát quản trị nội bộ.Hiệu lực: Quy định sức mạnh gây nên một kết quả; hiệu lực việc có giá trịđiều tiết chi phối. Cụ thể như sau:- Nhận định hiệu quả và thành tích của các hệ thống thông tin và tổ chứcđược thiết lập cho hoạt động của doang nghiệp về các phương pháp điềuhành.- Nhận định đi đến ý kiến về chất lượng của công cụ,dó đó đề xuất về cáctrình tự, đườn truyền, chu trình…Nhằm nâng cao hiệu quả; độ tương xứng của tổ chức và các phương phápđiều hành.Sự khác biệt về đánh giá kiểm soát nội bộ trong KTHD và KTTCChỉ tiêu Kiểm toán taichinh Kiểm toán hoạt độngVề mục tiêu Đánh giá hệ thống kiểm soát Đánh giá hệ thốngkiểm nội bộ chỉ là phương tiện để soát nội bộ là đích của đạt tới đích của kiểm toán tổ mục tiêu kiểm toán. chức. Kiểm toán tổ chức đánh Kiểm toán hoạt động đi giá hệ thống kiểm soát nội bộ sâu vào tổ chức thường là nghiên cứu sự hiện diện và xuyên của các nhiệm vụ hoạt động của quy chế ki ...