Kiến thức về mối quan hệ giữa thủy điện và lũ lụt ở Việt Nam 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức về mối quan hệ giữa thủy điện và lũ lụt ở Việt Nam 3 Mực nước ở hạ lưu Mực nước sông ảnh hưởng giao thông đường thủy và một số sinh hoạt của dân cư ven sông. Lượng nước xả từ nhà máy thủy điện và hồ chứa sẽ tác động lên mực nước sông vùng hạ lưu, do đó nhu cầu phát điện nếu xung đột với những nhu cầu khác của người dân vùng hạ lưu cần phải được phân tích để đạt được một thỏa thuận có lợi ích cao nhất cho cộng đồng.Bậc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về mối quan hệ giữa thủy điện và lũ lụt ở Việt Nam 3 Kiến thức về mối quan hệ giữa thủy điện và lũ lụt ở Việt Nam 3> Mực nước ở hạ lưu Mực nước sông ảnh hưởng giao thông đường thủy và mộtsố sinh hoạt của dân cư ven sông. Lượng nước xả từ nhà máy thủy điện và hồ chứasẽ tác động lên mực nước sông vùng hạ lưu, do đó nhu cầu phát điện nếu xung độtvới những nhu cầu khác của người dân vùng hạ lưu cần phải được phân tích để đạtđược một thỏa thuận có lợi ích cao nhất cho cộng đồng.Bậc thang thủy điện hệ thống sông Đồng Nai (2009)VẤN ĐỀ LŨ LỤT Ở VIỆT NAMNgoài lý do thiên nhiên là mưa nhiều tạo nên lũ lụt, đôi lúc tác động của conngười lại là nguyên nhân chính. Nếu chia một lưu vực thành ba vùng: thượng lưulà núi rừng, vùng ngập lụt là nơi dân cư sinh sống, và hạ lưu là cửa sông đổ rabiển, thì thiệt hại do lũ lụt sẽ ở mức tối thiểu nếu: (i) nước lũ được giữ lại phần nàonhờ rừng, nhờ thảm thực vật ở thượng lưu và nhờ các hồ chứa thiên nhiên cũngnhư nhân tạo;(ii) hệ thống thoát nước đầy đủ và hiệu quả ở vùng ngập lụt, gồm có kênh rạch,cống rãnh,..., ở đây hồ ao thiên nhiên cũng góp phần điều tiết n ước lụt; (iii) tránhxây dựng ở các điểm thấp bị ngập lụt thường xuyên; và(iv) cửa sông được khai thông để nước có thể thoát ra biển dễ dàng. Vì tài nguyênnước là của chung nên khi cấp giấy phép xây dựng và vận hành một dự án thủyđiện, nhà nước phải cân nhắc tính toán đến các lợi ích khác, thiết thực nhất l à khảnăng điều tiết lũ của hồ chứa. Nh ư vậy ngay từ đầu cần xác định rõ ràng bao nhiêudung tích của hồ chứa sẽ được dùng để điều tiết lũ. Phần dung tích này được xácđịnh bằng biểu đồ chống lũ (flood control guide curve) là biểu đồ chỉ mực nước hồcao nhất mà nhà máy có thể tích nước cho mục đích phát điện. Phần dung tích củahồ chứa từ biểu đồ chốn g lũ đến mức nước cao nhất của hồ chứa chỉ để dành choviệc điều tiết lũ. Khi mùa lũ bắt đầu vào một ngày đã ấn định trong năm mực nướchồ phải thấp hơn hoặc bằng mức của biểu đồ chống lũ. Từ ngày đó trở đi cho đếnhết mùa lũ, việc điều tiết lũ sẽ không do nhà máy mà do một cơ quan khác đảmnhiệm. Điều này càng quan trọng hơn trong một hệ thống thủy điện bậc thang khisự phối hợp giữa các nhà máy trên một con sông trở thành bắt buộc.Quan trắc và dự báo thủy văn Dự báo thủy văn chiếm một vai trò quan trọngtrong việc điều tiết lũ qua hồ chứa. Thông thường dự báo thủy văn dựa trên dự báokhí tượng và các số liệu quan trắc trong lưu vực của hồ chứa. Lượng mưa thay đổitùy theo địa hình và cao độ cũng như sự chuyển động của khí quyển, do đó cần cónhiều trạm đo mưa mới có thể ước tính chính xác lượng mưa trên toàn lưu vực.Các trạm đo lưu lượng nước sông ở thượng nguồn cho phép đánh giá tình hìnhtrước khi nước lũ chảy đến hồ chứa. Dựa trên dự báo khí tượng, một người vậnhành (operator) có kinh nghiệm về lưu vực và chế độ thủy văn khí tượng trongkhu vực có thể dự báo khá chính xác lượng nước vào hồ trong vài ngày sắp tới nếutình hình tương tự với những gì đã xảy ra trong quá khứ. Nếu thảm thực vật tronglưu vực đã thay đổi nhiều thì kinh nghiệm cũng như số liệu quan trắc thủy văntrước đó sẽ không còn giá trị bao nhiêu. Dự báo thủy văn ở Bắc Mỹ thường dựatrên các mô hình lưu vực (watershed model) để tính toán dòng chảy dựa trên sốliệu khí tượng và số liệu về địa hình địa chất của lưu vực. Ưu điểm của những môhình này là mô phỏng (simulate) được tính chất và tác động vật lý của lưu vực, từtính chất bốc thoát hơi nước do bức xạ và thực vật, đến sự chảy trên mặt và chảyngầm của nước tùy theo địa hình và cấu tạo địa chất cũng như tác động của độ ẩmtrong đất (soil moisture), nước ngầm, v.v.. Vì vậy khi có sự thay đổi trong lưu vựcnhư thay đổi thảm thực vật vì đô thị hóa hay khai thác rừng thì các thông số liênhệ có thể điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới. Một điều gần như hiển nhiênlà dự báo khí tượng và thủy văn không bao giờ chính xác hoàn toàn, do đó ngườiđiều hành đập và nhà máy phải có biện pháp để đối phó với những tình huốngkhác với dự báo. Một hệ thống quan trắc đầy đủ (ở thượng lưu cũng như hạ lưu)với số liệu liên tục cập nhật tức thời (in realtime) sẽ giúp người điều hành theo dõisát biến chuyển của nước lũ ở thượng lưu và mức độ ngập lụt ở hạ lưu. Điều tiết hồ chứa chống lũ Trong suốt mùa lũ hồ chứa phải ở dưới mức ấn định để dành dung tích hồ còn lại sẵn sàng cho việc điều tiết lũ. Khi có dự báo một cơn lũ sắp đến, người điều hành hồ chứa phải quyết định bao nhiêu nước sẽ giữ lại và bao nhiêu sẽ được xả xuống hạ lưu sau khi được cung cấp thông tin về dự báo đồ thị nước lũ (flood hydrograph). Đây là một quyết định quan trọng vì lượng nước được giữ lại trong hồ chứa, nếu không kịp xả ra, sẽ làm giảm khả năng cắt lũ trong một vài ngày sắp tới khi một cơn lũ thứ hai có thể xuất hiện. Nước lũ xả ra từ hồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về mối quan hệ giữa thủy điện và lũ lụt ở Việt Nam 3 Kiến thức về mối quan hệ giữa thủy điện và lũ lụt ở Việt Nam 3> Mực nước ở hạ lưu Mực nước sông ảnh hưởng giao thông đường thủy và mộtsố sinh hoạt của dân cư ven sông. Lượng nước xả từ nhà máy thủy điện và hồ chứasẽ tác động lên mực nước sông vùng hạ lưu, do đó nhu cầu phát điện nếu xung độtvới những nhu cầu khác của người dân vùng hạ lưu cần phải được phân tích để đạtđược một thỏa thuận có lợi ích cao nhất cho cộng đồng.Bậc thang thủy điện hệ thống sông Đồng Nai (2009)VẤN ĐỀ LŨ LỤT Ở VIỆT NAMNgoài lý do thiên nhiên là mưa nhiều tạo nên lũ lụt, đôi lúc tác động của conngười lại là nguyên nhân chính. Nếu chia một lưu vực thành ba vùng: thượng lưulà núi rừng, vùng ngập lụt là nơi dân cư sinh sống, và hạ lưu là cửa sông đổ rabiển, thì thiệt hại do lũ lụt sẽ ở mức tối thiểu nếu: (i) nước lũ được giữ lại phần nàonhờ rừng, nhờ thảm thực vật ở thượng lưu và nhờ các hồ chứa thiên nhiên cũngnhư nhân tạo;(ii) hệ thống thoát nước đầy đủ và hiệu quả ở vùng ngập lụt, gồm có kênh rạch,cống rãnh,..., ở đây hồ ao thiên nhiên cũng góp phần điều tiết n ước lụt; (iii) tránhxây dựng ở các điểm thấp bị ngập lụt thường xuyên; và(iv) cửa sông được khai thông để nước có thể thoát ra biển dễ dàng. Vì tài nguyênnước là của chung nên khi cấp giấy phép xây dựng và vận hành một dự án thủyđiện, nhà nước phải cân nhắc tính toán đến các lợi ích khác, thiết thực nhất l à khảnăng điều tiết lũ của hồ chứa. Nh ư vậy ngay từ đầu cần xác định rõ ràng bao nhiêudung tích của hồ chứa sẽ được dùng để điều tiết lũ. Phần dung tích này được xácđịnh bằng biểu đồ chống lũ (flood control guide curve) là biểu đồ chỉ mực nước hồcao nhất mà nhà máy có thể tích nước cho mục đích phát điện. Phần dung tích củahồ chứa từ biểu đồ chốn g lũ đến mức nước cao nhất của hồ chứa chỉ để dành choviệc điều tiết lũ. Khi mùa lũ bắt đầu vào một ngày đã ấn định trong năm mực nướchồ phải thấp hơn hoặc bằng mức của biểu đồ chống lũ. Từ ngày đó trở đi cho đếnhết mùa lũ, việc điều tiết lũ sẽ không do nhà máy mà do một cơ quan khác đảmnhiệm. Điều này càng quan trọng hơn trong một hệ thống thủy điện bậc thang khisự phối hợp giữa các nhà máy trên một con sông trở thành bắt buộc.Quan trắc và dự báo thủy văn Dự báo thủy văn chiếm một vai trò quan trọngtrong việc điều tiết lũ qua hồ chứa. Thông thường dự báo thủy văn dựa trên dự báokhí tượng và các số liệu quan trắc trong lưu vực của hồ chứa. Lượng mưa thay đổitùy theo địa hình và cao độ cũng như sự chuyển động của khí quyển, do đó cần cónhiều trạm đo mưa mới có thể ước tính chính xác lượng mưa trên toàn lưu vực.Các trạm đo lưu lượng nước sông ở thượng nguồn cho phép đánh giá tình hìnhtrước khi nước lũ chảy đến hồ chứa. Dựa trên dự báo khí tượng, một người vậnhành (operator) có kinh nghiệm về lưu vực và chế độ thủy văn khí tượng trongkhu vực có thể dự báo khá chính xác lượng nước vào hồ trong vài ngày sắp tới nếutình hình tương tự với những gì đã xảy ra trong quá khứ. Nếu thảm thực vật tronglưu vực đã thay đổi nhiều thì kinh nghiệm cũng như số liệu quan trắc thủy văntrước đó sẽ không còn giá trị bao nhiêu. Dự báo thủy văn ở Bắc Mỹ thường dựatrên các mô hình lưu vực (watershed model) để tính toán dòng chảy dựa trên sốliệu khí tượng và số liệu về địa hình địa chất của lưu vực. Ưu điểm của những môhình này là mô phỏng (simulate) được tính chất và tác động vật lý của lưu vực, từtính chất bốc thoát hơi nước do bức xạ và thực vật, đến sự chảy trên mặt và chảyngầm của nước tùy theo địa hình và cấu tạo địa chất cũng như tác động của độ ẩmtrong đất (soil moisture), nước ngầm, v.v.. Vì vậy khi có sự thay đổi trong lưu vựcnhư thay đổi thảm thực vật vì đô thị hóa hay khai thác rừng thì các thông số liênhệ có thể điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới. Một điều gần như hiển nhiênlà dự báo khí tượng và thủy văn không bao giờ chính xác hoàn toàn, do đó ngườiđiều hành đập và nhà máy phải có biện pháp để đối phó với những tình huốngkhác với dự báo. Một hệ thống quan trắc đầy đủ (ở thượng lưu cũng như hạ lưu)với số liệu liên tục cập nhật tức thời (in realtime) sẽ giúp người điều hành theo dõisát biến chuyển của nước lũ ở thượng lưu và mức độ ngập lụt ở hạ lưu. Điều tiết hồ chứa chống lũ Trong suốt mùa lũ hồ chứa phải ở dưới mức ấn định để dành dung tích hồ còn lại sẵn sàng cho việc điều tiết lũ. Khi có dự báo một cơn lũ sắp đến, người điều hành hồ chứa phải quyết định bao nhiêu nước sẽ giữ lại và bao nhiêu sẽ được xả xuống hạ lưu sau khi được cung cấp thông tin về dự báo đồ thị nước lũ (flood hydrograph). Đây là một quyết định quan trọng vì lượng nước được giữ lại trong hồ chứa, nếu không kịp xả ra, sẽ làm giảm khả năng cắt lũ trong một vài ngày sắp tới khi một cơn lũ thứ hai có thể xuất hiện. Nước lũ xả ra từ hồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mối quan hệ giữa thủy điện và lũ lụt lũ lụt ở Việt Nam nhà máy thủy điện hệ thống sông Đồng Nai Bậc thang thủy điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 207 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 59 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 50 0 0 -
35 trang 49 0 0
-
17 trang 39 0 0
-
Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC)
13 trang 37 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy thủy điện Za Hung
85 trang 32 0 0 -
Du lịch đường sông tỉnh Bình Dương: Cơ hội và thách thức
10 trang 30 0 0 -
14 trang 29 0 0
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 1: Tổng quan về nhà máy điện
18 trang 28 0 0