Danh mục

Kiến thức về tuân thủ điều trị HIV/AIDS của người chăm sóc trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2011

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị ARV (TTĐT) của người chăm sóc chính (NCSC) của trẻ nhiễm HIV tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 5-8/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về tuân thủ điều trị HIV/AIDS của người chăm sóc trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2011 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS CỦA NGƯỜI CHĂMSÓC TRẺ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2011 Trần Tuấn Cường1, Lê Thị Hường2, Đoàn Thị Thùy Linh2, Nguyễn Văn Lâm3, Lưu Minh Châu4 TÓM TẮT treatment (97.6%), and 92.9% of care givers correct Mục đích: Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị ARV replies about the level required on the 95%. However only(TTĐT) của người chăm sóc chính (NCSC) của trẻ nhiễm 59.3% of care givers answer correctly the main purpose ofHIV tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 5-8/2011. ARV treatment is “inhibit the replication of viruses”. The Phương pháp: Mô tả cắt ngang, kết hợp điều tra định rate quite high (89%) care givers know sovle correctlylượng 209 NCSC tại thời điểm nghiên cứu với hồi cứu sổ when the children had forgotten ARV drugs. 58.8% ofsách, báo cáo và hồ sơ bệnh án. care givers answer correclly three consequences of ART Kết quả: Tỷ lệ NCSC có kiến thức đạt về TTĐT tương adhererence consitsts of: HIV drug resistance, failedđối thấp (58,9%) so với các nghiên cứu khác tại Việt Nam. treatment and replacement regimen.Đa số NCSC biết điều trị ARV là suốt đời (97,6%) và Conclusion: Care giver’s knowledge of HIV is the92,9% trả lời đúng mức độ TTĐT bắt buộc trên 95%. Tuy deciding factor in success ART adherence in children.nhiên chỉ có 59,3% NCSC trả lời đúng mục đích chính của Health care staffs need to sustain and strengthenđiều trị ARV là “ức chế sự nhân lên của vi rút”. Tỷ lệ khá counselling ARV drugs for care givers and support themcao (89%) NCSC biết xử trí đúng khi quên cho trẻ uống development of the plan for ART adherence to ensureARV. 58,8% NCSC biết cả ba hậu quả của không TTĐT effective ARV treatment.(kháng thuốc, thất bại điều trị, chuyển đổi phác đồ). Keywords: ARV treatment, infected children , Kết luận: Kiến thức của NCSC là yếu tố quyết định adherence, care giversthành công trong TTĐT ở trẻ em. Cán bộ y tế (CBYT) cầnduy trì, tăng cường tư vấn về thuốc ARV và hỗ trợ NCSC I. ĐẶT VẤN ĐỀxây dựng kế hoạch TTĐT cho trẻ để đảm bảo hiệu quả Điều trị thuốc kháng HIV (ARV) bắt đầu tại Việt Namđiều trị tối ưu. từ năm 2005 và được triển khai mở rộng rất nhanh chóng. Từ khóa: Điều trị ARV, trẻ nhiễm HIV, tuân thủ điều Cho đến tháng 3/2013, số người tiếp cận điều trị ARV làtrị, người chăm sóc trẻ chính 74.401 người, trong đó có 3.884 trẻ em [2]. TTĐT là một trong những yếu tố quyết định thành SUMMARY: KNOWLEDGE ON ART công của điều trị ARV, đồng thời ảnh hưởng đến nhiềuADHERENCE OF CARE GIVER IN NATIONAL yếu tố quan trọng (chuyển hoá thuốc, đáp ứng miễn dịch,PEDIATRIC HOSPITAL IN 2011 nhiễm trùng cơ hội và đặc biệt là kháng thuốc). Uống đủ Purpose: research aimed at evaluating knowledge số thuốc quy định (>95%) là rất cần thiết để đạt được liềuon ART adherence (TTDT) of care givers (NCSC) in ức chế vi rút tối đa. TTĐT kém hơn có thể gây khángNational pediatric hospital from April 5-8, 2011. thuốc và thất bại điều trị. Điều trị HIV/AIDS là suốt đời Method: Study design cross cutting, combine nên TTĐT rất quan trọng [1].quantitative servey with review reports and patient chart Các nghiên cứu trong nước và quốc tế chủ yếu vềrecords. Results: The rate of knowledge on ART adherence TTĐT ở người lớn và rất ít về TTĐT ở trẻ em. Để đánh giáis low (58.9%) compared with other research in Vietnam. kiến thức của NCSC về TTĐT, chúng tôi tiến hành nghiênAll of care givers know antiretroviral treatment is lifelong cứu “Đánh giá kiến thức về tuân thủ điều trị HIV/AIDS 1. Bệnh viện Phổi Trung ương 2. Cục Phòng, chống HIV/AIDS 3. Bệnh viện Nhi Trung ương 4. Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Ngày nhận bài: 31/08/2017 Ngày phản biện: 05/09/2017 Ngày duyệt đăng: 11/09/2017 70 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCcủa người chăm sóc trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương đó, trên 2/3 NCS ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: