![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KIẾN TRÚC CHÙA TÂY PHƯƠNG CHÙA KIM LIÊN THỜI LÊ TRỊNH
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tam quanchù a Kim Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội, Thế kỷ XVIII
.Chùa Tây Phương là ngôi chùa cổ nổi tiếng về kiến trúc, điêu khắc rất đặc sắc, là đỉnh cao của Mỹ thuật Việt Nam. Chùa được xây trên núi Câu Lậu nay thuộc thôn Yên Xá, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Chùa Kim Liên cũng nổi tiếng về kiến trúc tương tự như một cặp bài trùng, được dựng trên đất làng Nghi Tàm ven hồ Tây thơ mộng thời xa xưa. Ngày nay, chùa đã bị lui vào trong, ẩn chìm sau các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIẾN TRÚC CHÙA TÂY PHƯƠNG CHÙA KIM LIÊN THỜI LÊ TRỊNH KIẾN TRÚC CHÙA TÂY PHƯƠNG CHÙA KIM LIÊN THỜI LÊ TRỊNH- NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI Tam quanchù a Kim Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội, Thế kỷ XVIII Chùa Tây Phương là ngôi chùa cổ nổi tiếng về kiến trúc, điêu khắc rất đặc sắc, là đỉnh cao của Mỹ thuật Việt Nam. Chùa được xây trên núi Câu Lậu nay thuộc thôn Yên Xá, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Chùa Kim Liên cũng nổi tiếng về kiến trúc tương tự như một cặp bài trùng, được dựng trên đất làng Nghi Tàm ven hồ Tây thơ mộng thời xa xưa. Ngày nay, chùa đã bị lui vào trong, ẩn chìm sau các công trình dân sinh, khách sạn to lớn xây lấn ngoài ven hồ (nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) Xưa nay, đa số chúng ta chỉ tiếp cận với bản dịch của tác phẩm: Vũ trung t ùy bút dựa theo bản dịch của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến và tập hạ là Tang thương Ngẫu lục dựa theo bản dịch của Trúc Khê Ngô Văn Triện(1). Ngoài ra là dựa trên một số văn bia kể về lịch sử của hai chùa nhưng hiểu chưa được đầy đủ, phân tích cặn kẽ, có liên quan đến một số danh sĩ đã viết rất cụ thể về lịch sử chùa mà họ là người trong cuộc và là nhân chứng lịch sử của ba triều đại kế tiếp nhau: Lê- Trịnh, Tây Sơn và Nguyễn. Những phát hiện trong quá trình tìm hiểu tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hồ, nhà nghiên cứu Trần Thị Kim Anh(2) đã công bố còn là các bản dịch còn thiếu hai đoạn nhắc đến việc trùng tu xây dựng chùa Kim Liên và chùa Tây Phương. Những tư liệu đó có thể góp phần vào việc xác định niên đại kiến trúc hai ngôi chùa này nên chúng tôi xin được trích dịch để bạn đọc tham khảo. Hai đoạn văn nói trên nằm trong văn bản được sao chép vào niên hiệu Thành Thái thứ 8 (1906), có nội dung sai khác khá nhiều so với văn bản Đông châu Nguyễn Hữu Tiến dịch ra quốc ngữ mà bạn đọc lâu nay vẫn quen thuộc. Hai đoạn văn này nằm ở tập hạ. Xin được dịch ra như sau: Đoạn một: “Nay khảo Hồng Đức bản đồ thì Câu Lậu ở Thừa Tuyên Sơn Tây chỉ vào ngọn núi ở làng Nguyên Xá, huyện Thạch Thất không còn nghi ngờ gì nữa. Trên núi có chùa Tây Phương thời Trinh Uy Vương (Trịnh Giang) đạo hương công tu sửa suốt ba năm không xong. Dân ở Sơn Tây nhiều nhà vì việc này mà khốn khổ. ông Trần Danh Tiêu thân bị đánh đập sỉ nhục, triều đình nghị bàn khép vào tội chết, sau nhờ bỏ tiền ra chuộc mới được miễn. Sau Tiêu trung hầu đi qua Di ái Đan Phượng bắt nhầm ông Trần Mô sai khiêng võng đến Vân Canh. Dân tình chấn động Tiêu mới thả Trần Công ra. Trần Công không chịu ôm cả đòn võng đến phủ Chúa trình tờ khải về việc sửa chùa, việc mới chịu dừng” Đoạn hai: “Chùa Kim Liên ở Làng Nghi Tàm, huyện Quảng Bá xưa kia không biết tên gì. Khoảng thời Cảnh Hưng Thánh tổ Thịnh Vương (Trịnh Sâm) sai nhặt nhạnh ở chùa Bảo Lâm đề làm rồi ban tên là Kim Liên Tự. ông Phan Trọng Phiên có phụng chỉ soạn văn bia: Xưa chùa Bảo Lâm ở phía Tây phủ Chúa, phía Bắc gần chùa Bào Thiên, Thời Dụ tổ Thuận Vương (uy vương Trịnh Giang) cho trùng tu. Hoạn quan là Tiêu trung Hầu coi xét công việc, đã cho lấy gỗ lim từ Nghệ An, lợp bằng ngói kiểu mới ở các lò ngói công, cực kỳ tráng lệ. Trước tòa tam bảo thờ tượng Thuận Vương đội mũ cổn, mặc áo cổ chéo, tay tả cầm ngọc khuê, tay hữu buông thõng, hai chân để trần. Đến khi Thịnh Vương Tổng chính, để tránh âm dương kỵ nhau mới dời điện và tượng đến Nghi Tàm... Khi Tây Sơn chiếm nước, Tư đồ Nguyễn Văn Dũng(3) từng lên chùa này chỉ vào tượng nói: - Sao lại có tượng ở đây? Người trụ trì trả lời: Đó là tượng vua. Dũng nói: Không được, đây là tượng chủ cũ của ngươi. Sau này cứ thờ ta như thờ chủ cũ của ngươi là được, sao không đem cất đi? Trụ trì bèn dời thẳng xuống hậu đường, thờ cùng với di tượng của Huệ hòa thượng”. Hai đoạn văn trên đã cho một số thông tin lịch sử sau: 1. Thời chúa Uy Vương Trịnh Giang cử Trung sứ xây dựng hai chùa Tây Phương và Bảo Lâm cùng một người chỉ huy là Tiêu Trung Hầu. Lúc xảy ra việc, ông tiến sĩ Trần Danh Tiêu có liên quan tới việc tu sửa chùa suốt ba năm không xong, nên bị đánh đập, sỉ nhục, triều đình nghi bàn khép vào tội chết. Khi Tiêu Trung Hầu đi bắt, lại bắt nhầm tiến sĩ Trần Mô sai khiêng võng đến Vân Canh. Tiêu Trung Hầu phát hiện ra là bắt nhầm nên đã thả Trần Mô. Lý do bắt nhầm vì hai ông có nhiều điểm giống nhau là: cùng họ Trần, cùng quê ở huyện Đan Phượng, cùng đỗ tiến sĩ khoa Quý sửu niên hiệu Long Đức thứ 2 (1733) (Thời xưa thường danh xưng bằng họ). Tiến sĩ Trần Mô khi được thả ra đã ôm cả đòn, võng đến phủ chúa trình tờ khải về việc sửa chữa chùa, việc mới chịu dừng (việc bắt ông). Những thông tin này cho thấy Tiêu Trung Hầu trông coi xây dựng hai chùa Tây Phương và Bảo Lâm nên đã có cùng một kiểu thiết kế kiến trúc mang đặc điểm là làm Hành cung của chúa Trịnh. 2. Đoạn thứ hai Phạm Đỉnh Hồ cho biết thời Thuận Vương, Tiêu Trung Hầu đã lấy gỗ lim từ Nghệ An, lợp ngói kiểu mới trung tu chùa Bảo Lâm ở phía Tây Phủ Chúa, cực kỳ tráng lệ. Đến đời chúa Trịnh Sâm (Thịnh V ương) đã cho dời về Nghi Tàm và đặt tên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIẾN TRÚC CHÙA TÂY PHƯƠNG CHÙA KIM LIÊN THỜI LÊ TRỊNH KIẾN TRÚC CHÙA TÂY PHƯƠNG CHÙA KIM LIÊN THỜI LÊ TRỊNH- NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI Tam quanchù a Kim Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội, Thế kỷ XVIII Chùa Tây Phương là ngôi chùa cổ nổi tiếng về kiến trúc, điêu khắc rất đặc sắc, là đỉnh cao của Mỹ thuật Việt Nam. Chùa được xây trên núi Câu Lậu nay thuộc thôn Yên Xá, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Chùa Kim Liên cũng nổi tiếng về kiến trúc tương tự như một cặp bài trùng, được dựng trên đất làng Nghi Tàm ven hồ Tây thơ mộng thời xa xưa. Ngày nay, chùa đã bị lui vào trong, ẩn chìm sau các công trình dân sinh, khách sạn to lớn xây lấn ngoài ven hồ (nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) Xưa nay, đa số chúng ta chỉ tiếp cận với bản dịch của tác phẩm: Vũ trung t ùy bút dựa theo bản dịch của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến và tập hạ là Tang thương Ngẫu lục dựa theo bản dịch của Trúc Khê Ngô Văn Triện(1). Ngoài ra là dựa trên một số văn bia kể về lịch sử của hai chùa nhưng hiểu chưa được đầy đủ, phân tích cặn kẽ, có liên quan đến một số danh sĩ đã viết rất cụ thể về lịch sử chùa mà họ là người trong cuộc và là nhân chứng lịch sử của ba triều đại kế tiếp nhau: Lê- Trịnh, Tây Sơn và Nguyễn. Những phát hiện trong quá trình tìm hiểu tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hồ, nhà nghiên cứu Trần Thị Kim Anh(2) đã công bố còn là các bản dịch còn thiếu hai đoạn nhắc đến việc trùng tu xây dựng chùa Kim Liên và chùa Tây Phương. Những tư liệu đó có thể góp phần vào việc xác định niên đại kiến trúc hai ngôi chùa này nên chúng tôi xin được trích dịch để bạn đọc tham khảo. Hai đoạn văn nói trên nằm trong văn bản được sao chép vào niên hiệu Thành Thái thứ 8 (1906), có nội dung sai khác khá nhiều so với văn bản Đông châu Nguyễn Hữu Tiến dịch ra quốc ngữ mà bạn đọc lâu nay vẫn quen thuộc. Hai đoạn văn này nằm ở tập hạ. Xin được dịch ra như sau: Đoạn một: “Nay khảo Hồng Đức bản đồ thì Câu Lậu ở Thừa Tuyên Sơn Tây chỉ vào ngọn núi ở làng Nguyên Xá, huyện Thạch Thất không còn nghi ngờ gì nữa. Trên núi có chùa Tây Phương thời Trinh Uy Vương (Trịnh Giang) đạo hương công tu sửa suốt ba năm không xong. Dân ở Sơn Tây nhiều nhà vì việc này mà khốn khổ. ông Trần Danh Tiêu thân bị đánh đập sỉ nhục, triều đình nghị bàn khép vào tội chết, sau nhờ bỏ tiền ra chuộc mới được miễn. Sau Tiêu trung hầu đi qua Di ái Đan Phượng bắt nhầm ông Trần Mô sai khiêng võng đến Vân Canh. Dân tình chấn động Tiêu mới thả Trần Công ra. Trần Công không chịu ôm cả đòn võng đến phủ Chúa trình tờ khải về việc sửa chùa, việc mới chịu dừng” Đoạn hai: “Chùa Kim Liên ở Làng Nghi Tàm, huyện Quảng Bá xưa kia không biết tên gì. Khoảng thời Cảnh Hưng Thánh tổ Thịnh Vương (Trịnh Sâm) sai nhặt nhạnh ở chùa Bảo Lâm đề làm rồi ban tên là Kim Liên Tự. ông Phan Trọng Phiên có phụng chỉ soạn văn bia: Xưa chùa Bảo Lâm ở phía Tây phủ Chúa, phía Bắc gần chùa Bào Thiên, Thời Dụ tổ Thuận Vương (uy vương Trịnh Giang) cho trùng tu. Hoạn quan là Tiêu trung Hầu coi xét công việc, đã cho lấy gỗ lim từ Nghệ An, lợp bằng ngói kiểu mới ở các lò ngói công, cực kỳ tráng lệ. Trước tòa tam bảo thờ tượng Thuận Vương đội mũ cổn, mặc áo cổ chéo, tay tả cầm ngọc khuê, tay hữu buông thõng, hai chân để trần. Đến khi Thịnh Vương Tổng chính, để tránh âm dương kỵ nhau mới dời điện và tượng đến Nghi Tàm... Khi Tây Sơn chiếm nước, Tư đồ Nguyễn Văn Dũng(3) từng lên chùa này chỉ vào tượng nói: - Sao lại có tượng ở đây? Người trụ trì trả lời: Đó là tượng vua. Dũng nói: Không được, đây là tượng chủ cũ của ngươi. Sau này cứ thờ ta như thờ chủ cũ của ngươi là được, sao không đem cất đi? Trụ trì bèn dời thẳng xuống hậu đường, thờ cùng với di tượng của Huệ hòa thượng”. Hai đoạn văn trên đã cho một số thông tin lịch sử sau: 1. Thời chúa Uy Vương Trịnh Giang cử Trung sứ xây dựng hai chùa Tây Phương và Bảo Lâm cùng một người chỉ huy là Tiêu Trung Hầu. Lúc xảy ra việc, ông tiến sĩ Trần Danh Tiêu có liên quan tới việc tu sửa chùa suốt ba năm không xong, nên bị đánh đập, sỉ nhục, triều đình nghi bàn khép vào tội chết. Khi Tiêu Trung Hầu đi bắt, lại bắt nhầm tiến sĩ Trần Mô sai khiêng võng đến Vân Canh. Tiêu Trung Hầu phát hiện ra là bắt nhầm nên đã thả Trần Mô. Lý do bắt nhầm vì hai ông có nhiều điểm giống nhau là: cùng họ Trần, cùng quê ở huyện Đan Phượng, cùng đỗ tiến sĩ khoa Quý sửu niên hiệu Long Đức thứ 2 (1733) (Thời xưa thường danh xưng bằng họ). Tiến sĩ Trần Mô khi được thả ra đã ôm cả đòn, võng đến phủ chúa trình tờ khải về việc sửa chữa chùa, việc mới chịu dừng (việc bắt ông). Những thông tin này cho thấy Tiêu Trung Hầu trông coi xây dựng hai chùa Tây Phương và Bảo Lâm nên đã có cùng một kiểu thiết kế kiến trúc mang đặc điểm là làm Hành cung của chúa Trịnh. 2. Đoạn thứ hai Phạm Đỉnh Hồ cho biết thời Thuận Vương, Tiêu Trung Hầu đã lấy gỗ lim từ Nghệ An, lợp ngói kiểu mới trung tu chùa Bảo Lâm ở phía Tây Phủ Chúa, cực kỳ tráng lệ. Đến đời chúa Trịnh Sâm (Thịnh V ương) đã cho dời về Nghi Tàm và đặt tên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thời lê trịnh mỹ thuật truyền thông nghệ thuật dân gian biểu tượng văn hóa kiến thức mỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 342 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 116 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 59 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 51 1 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 46 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 45 0 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 45 0 0