Kiến trúc nhà ở Hàn Quốc thời Joseon qua Vương quốc nghìn năm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm của Kim Kyung-uk dựa trên câu chuyện có thật trong lịch sử khi có ba thuyền viên Hà Lan trôi dạt vào Joseon hồi thế kỷ XVII. Nghiên cứu này tập trung khảo sát kiến trúc - văn hóa ở của người Joseon trong tác phẩm văn học độc đáo này để thấy được sự đặc trưng trong văn hóa ở của người Hàn Quốc xưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc nhà ở Hàn Quốc thời Joseon qua Vương quốc nghìn năm Nguyễn Thị Thu Hà. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Số 01/09-2021 Kiến trúc nhà ở Hàn Quốc thời Joseon qua Vương quốc nghìn năm Korean residential architecture of Joseon dynasty through The Kingdom of a Thousand Years Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Email của tác giả liên hệ: [thuhalim@gmail.com] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 27/07/2021 Tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm của Kim Kyung-uk dựa Ngày nhận lại: 10/09/2021 trên câu chuyện có thật trong lịch sử khi có ba thuyền viên Hà Duyệt đăng: 18/09/2021 Lan trôi dạt vào Joseon hồi thế kỷ XVII. Thông qua lời kể của Jan Jansz Weltevree - người phương Tây đầu tiên đặt chân Từ khóa: đến Joseon, đời sống, xã hội và con người Joseon được cảm nhận và miêu tả một cách mới mẻ, khác lạ với những đánh giá Kiến trúc, văn hoá ở, nhà tranh, nhà ngói, han-ok, Vương quốc của người Hàn Quốc hay người phương Đông. Nghiên cứu nghìn năm này tập trung khảo sát kiến trúc - văn hoá ở của người Joseon trong tác phẩm văn học độc đáo này để thấy được sự đặc trưng trong văn hoá ở của người Hàn Quốc xưa. ABSTRACT Keywords: Kim Kyung-uk’s The Kingdom of a Thousand Years novel is based on a true story in Korea History in the 17th century when Architecture, residence culture, three Dutch were in a shipwrecked. Through the words of Jan straw roofed house, tile-roofed Jansz Weltevree - the first Westerner arrived in Joseon, house, han-ok, The Kingdom of Korea’s life, society and people perceived and described in a a Thousand Years new way, unfamiliar with the comment of Koreans or Orientals. This study focuses on examining culture utilizing natural environment through this original novel to learn Korea’s unconventional residence culture. 1. Đặt vấn đề Văn hóa là một khái niệm rộng và trên thế giới hiện có rất nhiều định nghĩa về nó. Trong tác phẩm kinh điển Văn hoá nguyên thuỷ của mình, E.B. Tylor đã định nghĩa văn hoá: “Văn hoá, hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội” (E.B. Tylor, 2018). Ở định nghĩa này, Tylor đã đồng nhất văn hoá và văn minh nên không vạch rõ được nội dung văn hoá. Định nghĩa về văn hoá, Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” (Trần Ngọc Thêm, 1999:10). Ông còn đưa ra quan điểm, có thể xem văn hoá như một hệ thống gồm bốn thành tố cơ bản: văn hoá nhận thức, văn hoá tổ chức cộng đồng, văn hoá ứng xử 25 Nguyễn Thị Thu Hà. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Số 01/09-2021 với môi trường tự nhiên và văn hoá ứng xử với môi trường xã hội. Như vậy, cách ứng xử với môi trường tự nhiên là thành tố quan trọng thứ ba của mỗi hệ thống văn hoá. Khi ứng xử với môi trường tự nhiên, con người thường tận dụng những gì có lợi cho mình và ứng phó với những gì có hại. Việc ăn là biểu hiện của tận dụng môi trường tự nhiên, còn việc mặc và ở là văn hoá ứng phó với môi trường tự nhiên. Bên cạnh đó, gần đây, nghiên cứu văn hoá thông qua văn học ngày càng được nhiều người quan tâm. Trong xu thế đó, tác giả lựa chọn tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm của Kim Kyung-uk để nghiên cứu về văn hoá, cụ thể là văn hoá ăn, mặc, ở của Hàn Quốc. Tác giả đã nghiên cứu về văn hoá ăn qua bài viết “Nghiên cứu văn hoá tận dụng môi trường tự nhiên: Ăn, của người Hàn Quốc thời Joseon thông qua tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm” và về văn hoá mặc qua bài viết “Nghiên cứu trang phục của người Hàn Quốc thời Joseon qua tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm”. Cùng với văn hoá ăn và văn hoá mặc, văn hoá ở cũng là một thành tố quan trọng khi nghiên cứu về văn hoá. Chính vì thế, bài viết này tập trung nghiên cứu về kiến trúc - văn hoá ở của Hàn Quốc thông qua tác phẩm văn học, giới hạn ở tiểu thuyết lịch sử Vương quốc nghìn năm của Kim Kyung-uk. Cụ thể, tác giả sẽ khảo sát và phân tích kiến trúc nhà ở của người Joseon ở thế kỷ XVII nhằm tìm hiểu người Hàn Quốc đã ứng phó môi trường tự nhiên vào văn hoá ở như thế nào. 2. Giới thiệu tác giả và tác phẩm Kim Kyung-uk sinh năm 1971 tại Gwangju, ông tốt nghiệp cử nhân Khoa văn học Anh tại Đại học Seoul và học tiến sĩ Văn học Hàn Quốc tại đây. Kim bước chân vào làng văn học vào năm 1993 khi còn là sinh viên với Giải Nhà văn trẻ của “Thế giới tác giả” cho tiểu thuyết Kẻ đơn độc. Kể từ đó, ông còn nhận được rất nhiều giải thưởng khác như Giải văn học Han-kuk Il-bo lần thứ 37 (2004) với truyện ngắn Jang Guk-yeong đã chết rồi sao?, Giải văn học hiện đại lần thứ 53 (2007) với 99%; Giải văn học Dong-in lần thứ 40 (2009) với Đọc sách nguy hiểm, Giải văn học Kim Seung-ok lần thứ 3 (2015) với Thiếu niên không già, Giải nhất Giải thưởng văn học lý tưởng lần thứ 40 (2016) với Cánh cửa Thiên quốc. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc nhà ở Hàn Quốc thời Joseon qua Vương quốc nghìn năm Nguyễn Thị Thu Hà. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Số 01/09-2021 Kiến trúc nhà ở Hàn Quốc thời Joseon qua Vương quốc nghìn năm Korean residential architecture of Joseon dynasty through The Kingdom of a Thousand Years Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Email của tác giả liên hệ: [thuhalim@gmail.com] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 27/07/2021 Tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm của Kim Kyung-uk dựa Ngày nhận lại: 10/09/2021 trên câu chuyện có thật trong lịch sử khi có ba thuyền viên Hà Duyệt đăng: 18/09/2021 Lan trôi dạt vào Joseon hồi thế kỷ XVII. Thông qua lời kể của Jan Jansz Weltevree - người phương Tây đầu tiên đặt chân Từ khóa: đến Joseon, đời sống, xã hội và con người Joseon được cảm nhận và miêu tả một cách mới mẻ, khác lạ với những đánh giá Kiến trúc, văn hoá ở, nhà tranh, nhà ngói, han-ok, Vương quốc của người Hàn Quốc hay người phương Đông. Nghiên cứu nghìn năm này tập trung khảo sát kiến trúc - văn hoá ở của người Joseon trong tác phẩm văn học độc đáo này để thấy được sự đặc trưng trong văn hoá ở của người Hàn Quốc xưa. ABSTRACT Keywords: Kim Kyung-uk’s The Kingdom of a Thousand Years novel is based on a true story in Korea History in the 17th century when Architecture, residence culture, three Dutch were in a shipwrecked. Through the words of Jan straw roofed house, tile-roofed Jansz Weltevree - the first Westerner arrived in Joseon, house, han-ok, The Kingdom of Korea’s life, society and people perceived and described in a a Thousand Years new way, unfamiliar with the comment of Koreans or Orientals. This study focuses on examining culture utilizing natural environment through this original novel to learn Korea’s unconventional residence culture. 1. Đặt vấn đề Văn hóa là một khái niệm rộng và trên thế giới hiện có rất nhiều định nghĩa về nó. Trong tác phẩm kinh điển Văn hoá nguyên thuỷ của mình, E.B. Tylor đã định nghĩa văn hoá: “Văn hoá, hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội” (E.B. Tylor, 2018). Ở định nghĩa này, Tylor đã đồng nhất văn hoá và văn minh nên không vạch rõ được nội dung văn hoá. Định nghĩa về văn hoá, Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” (Trần Ngọc Thêm, 1999:10). Ông còn đưa ra quan điểm, có thể xem văn hoá như một hệ thống gồm bốn thành tố cơ bản: văn hoá nhận thức, văn hoá tổ chức cộng đồng, văn hoá ứng xử 25 Nguyễn Thị Thu Hà. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Số 01/09-2021 với môi trường tự nhiên và văn hoá ứng xử với môi trường xã hội. Như vậy, cách ứng xử với môi trường tự nhiên là thành tố quan trọng thứ ba của mỗi hệ thống văn hoá. Khi ứng xử với môi trường tự nhiên, con người thường tận dụng những gì có lợi cho mình và ứng phó với những gì có hại. Việc ăn là biểu hiện của tận dụng môi trường tự nhiên, còn việc mặc và ở là văn hoá ứng phó với môi trường tự nhiên. Bên cạnh đó, gần đây, nghiên cứu văn hoá thông qua văn học ngày càng được nhiều người quan tâm. Trong xu thế đó, tác giả lựa chọn tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm của Kim Kyung-uk để nghiên cứu về văn hoá, cụ thể là văn hoá ăn, mặc, ở của Hàn Quốc. Tác giả đã nghiên cứu về văn hoá ăn qua bài viết “Nghiên cứu văn hoá tận dụng môi trường tự nhiên: Ăn, của người Hàn Quốc thời Joseon thông qua tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm” và về văn hoá mặc qua bài viết “Nghiên cứu trang phục của người Hàn Quốc thời Joseon qua tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm”. Cùng với văn hoá ăn và văn hoá mặc, văn hoá ở cũng là một thành tố quan trọng khi nghiên cứu về văn hoá. Chính vì thế, bài viết này tập trung nghiên cứu về kiến trúc - văn hoá ở của Hàn Quốc thông qua tác phẩm văn học, giới hạn ở tiểu thuyết lịch sử Vương quốc nghìn năm của Kim Kyung-uk. Cụ thể, tác giả sẽ khảo sát và phân tích kiến trúc nhà ở của người Joseon ở thế kỷ XVII nhằm tìm hiểu người Hàn Quốc đã ứng phó môi trường tự nhiên vào văn hoá ở như thế nào. 2. Giới thiệu tác giả và tác phẩm Kim Kyung-uk sinh năm 1971 tại Gwangju, ông tốt nghiệp cử nhân Khoa văn học Anh tại Đại học Seoul và học tiến sĩ Văn học Hàn Quốc tại đây. Kim bước chân vào làng văn học vào năm 1993 khi còn là sinh viên với Giải Nhà văn trẻ của “Thế giới tác giả” cho tiểu thuyết Kẻ đơn độc. Kể từ đó, ông còn nhận được rất nhiều giải thưởng khác như Giải văn học Han-kuk Il-bo lần thứ 37 (2004) với truyện ngắn Jang Guk-yeong đã chết rồi sao?, Giải văn học hiện đại lần thứ 53 (2007) với 99%; Giải văn học Dong-in lần thứ 40 (2009) với Đọc sách nguy hiểm, Giải văn học Kim Seung-ok lần thứ 3 (2015) với Thiếu niên không già, Giải nhất Giải thưởng văn học lý tưởng lần thứ 40 (2016) với Cánh cửa Thiên quốc. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Vương quốc nghìn năm Kiến trúc nhà ở Hàn Quốc thời Joseon Kiến trúc - văn hóa ở của người Joseon Hàn Quốc học Văn hóa nguyên thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn hóa Hàn Quốc qua tục ngữ về rồng
12 trang 29 0 0 -
Lược sử thế giới bằng tranh: Rạng đông của văn minh nhân loại - Phần 1
99 trang 16 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
13 trang 10 0 0
-
Giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học, trường Đại học Đà Lạt
7 trang 7 0 0 -
3 trang 4 0 0
-
7 trang 3 0 0