Danh mục

Kiến trúc trường phổ thông liên cấp tại Hà Nội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình trường phổ thông liên cấp ngoài công lập tại Hà Nội tỏ ra có nhiều ưu điểm, hỗ trợ hiệu quả cho hệ thống trường công lập và đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Bài viết tổng hợp và hệ thống hóa mô hình này (về bố cục tổng thể và giải pháp kiến trúc cho các khối chức năng chính).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc trường phổ thông liên cấp tại Hà Nội Kiến trúc trường phổ thông liên cấp tại Hà Nội The architecture of inter-stage school in Hanoi Trần Phương Mai, Vũ An Tuấn Minh Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Mô hình trường phổ thông liên cấp ngoài Hệ thống trường học công lập được tổ chức theo mô hình Liên Xô cũ, hình thành và duy trì từ sau 1954, qua nhiều lần cải cách và thay đổi nhưng vẫn chia công lập tại Hà Nội tỏ ra có nhiều ưu điểm, theo 3 cấp học, phân bố theo hệ thống tầng bậc. Mỗi trường chỉ phục vụ một cấp hỗ trợ hiệu quả cho hệ thống trường công lập học tương ứng với phương pháp giáo dục thụ động. Về cơ bản, hệ thống trường và đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Bài viết công lập tại Hà Nội đã đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục tiểu học, nhưng cũng tổng hợp và hệ thống hóa mô hình này (về bộc lộ những điểm yếu. Các trường trong khu vực nội đô có truyền thống và chất bố cục tổng thể và giải pháp kiến trúc cho các lượng giáo dục tương đối tốt thì luôn bị quá tải trước sức ép gia tăng dân số, trong khối chức năng chính). khi diện tích không đủ để nâng cấp. Các trường công lập mới xây dựng cũng bị Từ khóa: Phổ thông liên cấp; trường quốc tế; trường hạn chế nguồn vốn đầu tư (từ ngân sách nhà nước), bị khống chế bởi các tiêu tư thục chuẩn thiết kế đã lạc hậu. Nói chung, các trường công lập đều tổ chức không gian chức năng theo mô hình giáo dục cũ, không phù hợp với xu hướng giáo dục hiện đại. Abstract Trước 1986, hệ thống công lập giữ thế độc quyền trong giáo dục. Sau 1986, The model of inter-stage private school in các trường ngoài công lập bắt đầu xuất hiện nhưng chỉ vớt những học sinh trượt Hanoi has proved to have many advantages and trường công nên không có vai trò gì đáng kể. Tuy nhiên, trong khoảng 10 năm efficiently supporting the public system and meets gần đây, kinh tế tăng trưởng và quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, xã the social demands. This paper aims to systemize hội đòi hỏi một môi trường học tập hiện đại hơn về phương pháp giáo dục cũng and classify this school model in terms of the như cơ sở vật chất. Các trường quốc tế xuất hiện đã bổ sung hiệu quả cho hệ overall layout and architectural design of main thống trường công lập và đáp ứng được nhu cầu này. Cho tới nay đã có hơn 20 blocks. trường quốc tế được thành lập tại Hà Nội nhưng chưa có nghiên cứu nào về mô Key words: inter-level private school; international hình liên cấp của chúng. school, private school 2. Đặc điểm và yêu cầu đối với không gian trường liên cấp Trường quốc tế có những điểm khác biệt và mới lạ, nằm ngoài tiêu chuẩn thiết kế trường học thông dụng. Điển hình là việc tổ chức nhiều cấp học trong một khuôn viên, tận dụng các khối phục vụ cho toàn trường. Mô hình liên cấp này dẫn tới những cách tổ chức không gian khác so với mô hình truyền thống. Ví dụ: - Trường song ngữ Wellspring: liên cấp THCS + THPT, khối hành chính tạo được không gian sảnh lớn phục vụ các hoạt động cộng đồng. - Trường Marie Curie: gồm cả 3 cấp học trong các khối nhà cao 7-8 tầng, khối đế là toàn bộ các không gian phục vụ, sử dụng thang máy. Các trường quốc tế ứng dụng phương pháp giáo dục hiện đại: chú trọng vào tính ứng dụng của kiến thức và sự phát triển toàn diện của con người: lấy người học làm trung tâm, giúp người học chủ động nắm vững những kĩ năng học cần thiết để áp dụng vào thực tiễn. Điều này đòi hỏi sự đa dạng phương pháp dạy và học, dẫn tới sự biến đổi mô hình trường học: - Có nhiều khối học cần được tổ chức riêng rẽ, độc lập nhưng dễ tiếp cận tới các khối chức năng phục vụ chung. - Nếu có thang máy (đủ về số lượng và dung lượng), có thể xây vượt số tầng quy định, nhưng vẫn ưu tiên xây thấp tầng và bố trí các cấp học thấp ở tầng thấp hơn. - Không gian lớp học cần đề cao tính linh hoạt trong sử dụng, dễ thay đổi để thích ứng với các loại hình học tập khác nhau. ThS. Trần Phương Mai ThS. Vũ An Tuấn Minh - Chú trọng các không gian phục vụ học tập (xưởng thực hành nghề / nghệ ...

Tài liệu được xem nhiều: