Kiểng ăn trái - Một xu hướng mới
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như để khẳng định khả năng sáng tạo trong nghệ thuật bonsai là vô tận, người trồng kiểng ở Bình Định gần đây đã trình làng một số tác phẩm bonsai mà chất liệu sáng tạo là những giống cây ăn trái. Kiểng ăn trái với giá trị kinh tế cao đang phát triển khá mạnh.Trong giới chơi kiểng bonsai, nhiều người đã từng chiêm ngưỡng một cây phượng vĩ chiều cao 7 tấc nở hoa màu rực đỏ trong chậu đã làm cho ta có cảm giác như chủ nhân của nó muốn "bê" cả mùa hè của thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểng ăn trái - Một xu hướng mới Kiểng ăn trái - Một xu hướng mớiNhư để khẳng định khả năng sáng tạo trong nghệ thuật bonsai làvô tận, người trồng kiểng ở Bình Định gần đây đã trình làng mộtsố tác phẩm bonsai mà chất liệu sáng tạo là những giống cây ăntrái. Kiểng ăn trái với giá trị kinh tế cao đang phát triển khámạnh.Trong giới chơi kiểng bonsai, nhiều người đã từng chiêm ngưỡngmột cây phượng vĩ chiều cao 7 tấc nở hoa màu rực đỏ trong chậuđã làm cho ta có cảm giác như chủ nhân của nó muốn bê cảmùa hè của thế gian đưa vào trong phòng! Đưa cả một mùa hèvào trong chậu kiểng con con, có đủ đế, chi cành, tàng... đã là tài.Khiển sao cho cây ra hoa còn tài hơn. Nhưng đẩy thêm một bướcnữa với các loại cây ăn trái (ra hoa, kết trái) thì có thể nói nhữngnghệ nhân bonsai đang đưa biên giới sáng tạo lên một đẳng cấpmới. Ban đầu các nghệ nhân sử dụng các loại cây dễ tạo dángthân, cành đẹp như: mãng cầu, vú sữa, mận, nhãn… Gần đây mộtsố người đã sờ đến các loại cây khó hơn như sam-bu-chê, xoài,chôm chôm, và phát triển cây dừa theo hướng đa thân sau khi đãđưa được cây đơn thân vào chậu! Một nghệ nhân kiểng bonsaiphân tích: Với mai, sanh, sung, quế... người ta có thể tốn côngmột chút là có thể tạo ra những bộ đế đẹp, tán tàng, chi chủ hoànchỉnh, cây nào chơi lá, dáng thì cứ thế mà chơi; nếu chơi hoa thìchăm sóc công phu một chút và cứ thế đến mùa hoa sẽ đơm nhưmột lẽ tự nhiên. Cây ăn trái lại khác, trừ một vài cây quen thuộcnhư ổi, khế, me, những loại cây như: mận, vú sữa, dừa... rất khótạo được một bộ đế đẹp, rất khó khiển cho nó ra hoa, kết trái.Nhưng chính vì những cái khó ấy mà giới nghệ nhân lại hăm hởtìm cách chinh phục. Thú vị là ở chỗ đó.Thật ra trồng cây ăn quả trong chậu không phải là loại hình nghệ thuậtmới phát triển. Nhưng ở địa phương có truyền thống trồng hoa nhưBình Định, đây thật sự là một nét mới. Chúng tôi có dịp dạo qua vàtiếp xúc với các miền đất có chuyên canh cây kiểng và nhận thấynuôi cây ăn trái trong chậu quả là lĩnh vực đòi hỏi nhiều công phuchăm sóc. Ngoài những kỹ thuật thông thường của người biết tạodưỡng cây đẹp từ gốc rễ đến thân cành và chiều cao (nhất đế, nhì thân,tam cành, tứ lá), người nuôi trồng còn cần am tường về sợi dây vôhình giữa mùa màng với thời tiết, tuổi tác hay sức khỏe của cây vớithích nghi thời điểm bón phân, ổn định số lá với phòng trừ sâu bệnh,v.v… Và nguyên lý xuân sinh, hạ trưởng, thu thâu, đông tàn vẫnluôn là yếu tố bất dịch được người trồng kiểng kết hợp quan tâm hàihòa.Ông Huỳnh Thế - chủ nhân một vườn kiểng trên đường Trần Phú(Quy Nhơn) giới thiệu: Nuôi làm sao để một cây ăn trái vốn to lớndềnh dàng phải bó mình trong chậu kiểng nhỏ xíu, sau đó lại đơmbông kết trái là chuyện cực khó. Tôi đang o bế một cây mãng cầumini, luyện để nó có được tàn lá đẹp, chi chủ đầy đủ, cân đối và rahoa đã là chuyện khó. Khiển làm sao để những chùm hoa đó kết thànhtrái và trái lớn, dĩ nhiên không phải chuyện dễ dàng. Bởi thế, câykiểng ăn trái giá trị đã cao, nhưng nếu bán lúc nó đang kết trái thì giácòn cao bội phần.. Người viết bài này đã được chiêm ngưỡng mộtbộ sưu tập hiếm thấy về cây dừa. Ở Quy Nhơn, dừa kiểng đangđược nhiều người hâm mộ. Giới sưu tầm của Quy Nhơn hiện đã đưavề những cây dừa 1 thân, dừa 2 thân và gần đây có cả dừa 3 thân…Dừa kiểng thường được trồng trong đĩa mỏng, dáng cây thấp, nhỏnhắn và đẹp bồi hồi như một hoài niệm của quê hương tuổi thơ… AnhLâm Khánh - một chuyên gia về kiểng ăn trái của Bình Định cho biết:Thử hình dung một cây vú sữa với lớp da nứt nẻ được trồng theodạng bonsai, trưng bày trong dịp lễ hội hoặc tết nhất, đang cho trái lúclỉu và căng tròn trong ngôi nhà nhỏ của bạn... Đó quả là một ấn tượngphát đạt, sung mãn khó phai. Dù đã đạt được một số thành công nhấtđịnh nhưng trong lĩnh vực kiểng ăn trái, giới sinh vật cảnh Quy Nhơnvẫn còn khá thận trọng, nhiều người đang tìm tòi nghiên cứu để tìm rabí quyết riêng.Tạo ra những chậu kiểng ăn trái thật đẹp hoàn toàn không đơn giảnnhưng đây là lĩnh vực có nhiều hứa hẹn đối với giới sinh vật cảnhBình Định vì lẽ, lợi ích kinh tế của nhóm kiểng này rất cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểng ăn trái - Một xu hướng mới Kiểng ăn trái - Một xu hướng mớiNhư để khẳng định khả năng sáng tạo trong nghệ thuật bonsai làvô tận, người trồng kiểng ở Bình Định gần đây đã trình làng mộtsố tác phẩm bonsai mà chất liệu sáng tạo là những giống cây ăntrái. Kiểng ăn trái với giá trị kinh tế cao đang phát triển khámạnh.Trong giới chơi kiểng bonsai, nhiều người đã từng chiêm ngưỡngmột cây phượng vĩ chiều cao 7 tấc nở hoa màu rực đỏ trong chậuđã làm cho ta có cảm giác như chủ nhân của nó muốn bê cảmùa hè của thế gian đưa vào trong phòng! Đưa cả một mùa hèvào trong chậu kiểng con con, có đủ đế, chi cành, tàng... đã là tài.Khiển sao cho cây ra hoa còn tài hơn. Nhưng đẩy thêm một bướcnữa với các loại cây ăn trái (ra hoa, kết trái) thì có thể nói nhữngnghệ nhân bonsai đang đưa biên giới sáng tạo lên một đẳng cấpmới. Ban đầu các nghệ nhân sử dụng các loại cây dễ tạo dángthân, cành đẹp như: mãng cầu, vú sữa, mận, nhãn… Gần đây mộtsố người đã sờ đến các loại cây khó hơn như sam-bu-chê, xoài,chôm chôm, và phát triển cây dừa theo hướng đa thân sau khi đãđưa được cây đơn thân vào chậu! Một nghệ nhân kiểng bonsaiphân tích: Với mai, sanh, sung, quế... người ta có thể tốn côngmột chút là có thể tạo ra những bộ đế đẹp, tán tàng, chi chủ hoànchỉnh, cây nào chơi lá, dáng thì cứ thế mà chơi; nếu chơi hoa thìchăm sóc công phu một chút và cứ thế đến mùa hoa sẽ đơm nhưmột lẽ tự nhiên. Cây ăn trái lại khác, trừ một vài cây quen thuộcnhư ổi, khế, me, những loại cây như: mận, vú sữa, dừa... rất khótạo được một bộ đế đẹp, rất khó khiển cho nó ra hoa, kết trái.Nhưng chính vì những cái khó ấy mà giới nghệ nhân lại hăm hởtìm cách chinh phục. Thú vị là ở chỗ đó.Thật ra trồng cây ăn quả trong chậu không phải là loại hình nghệ thuậtmới phát triển. Nhưng ở địa phương có truyền thống trồng hoa nhưBình Định, đây thật sự là một nét mới. Chúng tôi có dịp dạo qua vàtiếp xúc với các miền đất có chuyên canh cây kiểng và nhận thấynuôi cây ăn trái trong chậu quả là lĩnh vực đòi hỏi nhiều công phuchăm sóc. Ngoài những kỹ thuật thông thường của người biết tạodưỡng cây đẹp từ gốc rễ đến thân cành và chiều cao (nhất đế, nhì thân,tam cành, tứ lá), người nuôi trồng còn cần am tường về sợi dây vôhình giữa mùa màng với thời tiết, tuổi tác hay sức khỏe của cây vớithích nghi thời điểm bón phân, ổn định số lá với phòng trừ sâu bệnh,v.v… Và nguyên lý xuân sinh, hạ trưởng, thu thâu, đông tàn vẫnluôn là yếu tố bất dịch được người trồng kiểng kết hợp quan tâm hàihòa.Ông Huỳnh Thế - chủ nhân một vườn kiểng trên đường Trần Phú(Quy Nhơn) giới thiệu: Nuôi làm sao để một cây ăn trái vốn to lớndềnh dàng phải bó mình trong chậu kiểng nhỏ xíu, sau đó lại đơmbông kết trái là chuyện cực khó. Tôi đang o bế một cây mãng cầumini, luyện để nó có được tàn lá đẹp, chi chủ đầy đủ, cân đối và rahoa đã là chuyện khó. Khiển làm sao để những chùm hoa đó kết thànhtrái và trái lớn, dĩ nhiên không phải chuyện dễ dàng. Bởi thế, câykiểng ăn trái giá trị đã cao, nhưng nếu bán lúc nó đang kết trái thì giácòn cao bội phần.. Người viết bài này đã được chiêm ngưỡng mộtbộ sưu tập hiếm thấy về cây dừa. Ở Quy Nhơn, dừa kiểng đangđược nhiều người hâm mộ. Giới sưu tầm của Quy Nhơn hiện đã đưavề những cây dừa 1 thân, dừa 2 thân và gần đây có cả dừa 3 thân…Dừa kiểng thường được trồng trong đĩa mỏng, dáng cây thấp, nhỏnhắn và đẹp bồi hồi như một hoài niệm của quê hương tuổi thơ… AnhLâm Khánh - một chuyên gia về kiểng ăn trái của Bình Định cho biết:Thử hình dung một cây vú sữa với lớp da nứt nẻ được trồng theodạng bonsai, trưng bày trong dịp lễ hội hoặc tết nhất, đang cho trái lúclỉu và căng tròn trong ngôi nhà nhỏ của bạn... Đó quả là một ấn tượngphát đạt, sung mãn khó phai. Dù đã đạt được một số thành công nhấtđịnh nhưng trong lĩnh vực kiểng ăn trái, giới sinh vật cảnh Quy Nhơnvẫn còn khá thận trọng, nhiều người đang tìm tòi nghiên cứu để tìm rabí quyết riêng.Tạo ra những chậu kiểng ăn trái thật đẹp hoàn toàn không đơn giảnnhưng đây là lĩnh vực có nhiều hứa hẹn đối với giới sinh vật cảnhBình Định vì lẽ, lợi ích kinh tế của nhóm kiểng này rất cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây kiểng phương pháp trồng kiểng cách trồng hoa kỹ thuật trồng cây ăn trái tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 129 0 0
-
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
2 trang 29 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 28 0 0