Kiểu con người trong tiểu thuyết Quyên của nhà văn Nguyễn Văn Thọ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.36 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung bàn về kiểu con người trong tiểu thuyết, đó là “con người cô đơn” và “con người tha hương”. Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất nhận định của bản thân về sự đóng góp của các kiểu con người trong tiểu thuyết Quyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểu con người trong tiểu thuyết Quyên của nhà văn Nguyễn Văn Thọ 124 KIỂU CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT QUYÊN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN VĂN THỌ SV. Nguyễn Minh Việt TS. Nguyễn Thị Kim Tiến Tóm tắt. Bài viết tập trung bàn về kiểu con người trong tiểu thuyết, đó là “conngười cô đơn” và “con người tha hương”. Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất nhận địnhcủa bản thân về sự đóng góp của các kiểu con người trong tiểu thuyết Quyên. Đồngthời chúng tôi cũng khái quát sự vận động của tiểu thuyết đương đại Việt Nam, trongcái nhìn quy chiếu qua tiểu thuyết Quyên để thấy được những điểm nổi bật về phươngdiện con người trong tiểu thuyết hải ngoại.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, với xu hướng toàn cầu hóa, nền văn học nước nhàđã có những bước phát triển nhất định không chỉ về phương diện nội dung mà còn ởnghệ thuật. Đặc biệt hơn, văn học hải ngoại đã có những đóng góp không nhỏ trong sựphát triển ấy. Chính vì thế, dòng văn học mang tên hải ngoại những năm gần đây cónhững bước chuyển mình đáng ghi nhận của các tác giả như: Thuận, Phan Việt, ĐoànMinh Phượng, Lê Minh Hà, Nguyễn Văn Thọ… Những điều họ viết thường là nỗilòng của những con người Việt khi rời khỏi lãnh thổ hình chữ S với tâm trạng nhớ quêhương, đất nước, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn… Tất cả làm họ viết nên những trang vănmang đậm cảm thức tha hương. Quyên là cuốn tiểu thuyết hay của nhà văn Nguyễn Văn Thọ, nhà văn hải ngoạiđang sống và làm việc tại cộng hòa Đức. Xoay quanh cuốn tiểu thuyết là một khúc bica về những phận người. Với lối dẫn chuyện khá hấp dẫn, đầy ắp chi tiết đời sống vàhơi thở đắng cay, lãng mạn của hiện thực, Quyên của Nguyễn Văn Thọ thực sự đãmang đến cho người đọc một cái nhìn mới mẻ về tiểu thuyết hậu hiện đại. Kết cấunghệ thuật trong tiểu thuyết Quyên của nhà văn Nguyễn Văn Thọ rất đặc biệt. Có thểnói đây là một trong những biểu hiện thành công của nền văn học Việt Nam đương đạivề phương diện nghệ thuật. Qua nghiên cứu tiểu thuyết Quyên của nhà văn NguyễnVăn Thọ, chúng tôi thấy có hai kiểu con người xuất hiện phổ biến và xuyên suốt tácphẩm là “con người cô đơn” và “con người tha hương”.2. Nội dung chính Văn học nghệ thuật là phương tiện chính thể hiện cái nhìn về con người. Tiểuthuyết Quyên của Nguyễn Văn Thọ tái hiện bức tranh khốc liệt về số phận đầy biến cốcủa những người xa xứ. Bài viết này tập trung khảo sát hai dạng thức cơ bản của conngười trong tiểu thuyết Quyên, nơi biểu hiện rõ nhất cách nhìn, những quan niệm, suy tưcủa nhà văn về con người. Từ đó góp phần giúp độc giả khám phá và lí giải một cách rõnét hơn quan niệm nghệ thuật về con người, nhữngthông điệp thẩm mĩ - nghệ thuật củatiểu thuyết Nguyễn Văn Thọ trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam ở hải ngoại. Qua quá trình khảo sát tác phẩm, chúng tôi nhận thấy có hai kiểu thức conngười xuất hiện phổ biến và xuyên suốt tác phẩm là “con người cô đơn” và “con ngườitha hương”. 125 2.1. Con người cô đơn Với tư cách là một người nghệ sĩ mang trong mình vốn hiểu biết của một ngườitừng trải, Nguyễn Văn Thọ đã tạo cho mình một tiếng nói riêng trên văn đàn hải ngoại.Là một người nghệ sĩ tha hương, tâm hồn của ông đã chạm đến miền thẳm sâu, đầy bíẩn trong tâm trạng và bản thể của mỗi con người. Trạng thái tâm lí thường xuất hiệntrong đời sống nhân vật là nỗi cô đơn và tuyệt vọng trong tâm hồn. Có thể nói, con người cô đơn là sản phẩm của xã hội hiện đại. Ngay từ sau năm1975 đất nước được hòa bình thống nhất, văn học không còn khám phá con người ởphương diện mang tính cộng đồng, thay vào đó là sự lên ngôi của cái tôi cá nhân, cácnhà văn lúc này chuyển ngòi bút quan tâm từng số phận con người. Đặc biệt hơn, côđơn trong gia đình là bi kịch đắng cay nhất của mỗi con người. Bởi lẽ, gia đình là máiấm là nơi nuôi dưỡng hạnh phúc. Thế nhưng, chính cuộc sống tấp nập vội vã của cuộcsống hiện đại, con người dường như vô tình để quên gia đình, thậm chí họ từ bỏ giađình vốn có để đi tìm một hướng đi mới vì cuộc sống mưu sinh. Đó cũng chính lànguyên nhân khiến cho con người rơi vào cảm thức cô đơn lạc lõng. Khi Nguyễn Huy Thiệp viết truyện ngắn Tướng về hưu, tác giả đã cho thấy mộthiện trạng về con người cô đơn trong chính gia đình, chính xã hội đang thay đổi từngngày. Ông Nguyễn Thuấn là một vị tướng có uy lực trong quân đội, vào những ngàycuối đời ông về hưu và trở về với cuộc sống đời thường bên người thân. Từ chính cuộcsống ấy, ông đã chứng kiến bao chuyện đau lòng trong gia đình, họ hàng, xa hơn nữalà một xã hội ông đang sống. Ông cảm thấy cuộc sống này quả thật không phù hợp vớiông, mặc dù ông đã cố gắng hòa nhập nhưng ông đành bất lực. Luân lí đạo đức mà ôngsuốt đời trân trọng, yêu quý và luôn giữ bên mình để răn dạy con chá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểu con người trong tiểu thuyết Quyên của nhà văn Nguyễn Văn Thọ 124 KIỂU CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT QUYÊN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN VĂN THỌ SV. Nguyễn Minh Việt TS. Nguyễn Thị Kim Tiến Tóm tắt. Bài viết tập trung bàn về kiểu con người trong tiểu thuyết, đó là “conngười cô đơn” và “con người tha hương”. Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất nhận địnhcủa bản thân về sự đóng góp của các kiểu con người trong tiểu thuyết Quyên. Đồngthời chúng tôi cũng khái quát sự vận động của tiểu thuyết đương đại Việt Nam, trongcái nhìn quy chiếu qua tiểu thuyết Quyên để thấy được những điểm nổi bật về phươngdiện con người trong tiểu thuyết hải ngoại.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, với xu hướng toàn cầu hóa, nền văn học nước nhàđã có những bước phát triển nhất định không chỉ về phương diện nội dung mà còn ởnghệ thuật. Đặc biệt hơn, văn học hải ngoại đã có những đóng góp không nhỏ trong sựphát triển ấy. Chính vì thế, dòng văn học mang tên hải ngoại những năm gần đây cónhững bước chuyển mình đáng ghi nhận của các tác giả như: Thuận, Phan Việt, ĐoànMinh Phượng, Lê Minh Hà, Nguyễn Văn Thọ… Những điều họ viết thường là nỗilòng của những con người Việt khi rời khỏi lãnh thổ hình chữ S với tâm trạng nhớ quêhương, đất nước, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn… Tất cả làm họ viết nên những trang vănmang đậm cảm thức tha hương. Quyên là cuốn tiểu thuyết hay của nhà văn Nguyễn Văn Thọ, nhà văn hải ngoạiđang sống và làm việc tại cộng hòa Đức. Xoay quanh cuốn tiểu thuyết là một khúc bica về những phận người. Với lối dẫn chuyện khá hấp dẫn, đầy ắp chi tiết đời sống vàhơi thở đắng cay, lãng mạn của hiện thực, Quyên của Nguyễn Văn Thọ thực sự đãmang đến cho người đọc một cái nhìn mới mẻ về tiểu thuyết hậu hiện đại. Kết cấunghệ thuật trong tiểu thuyết Quyên của nhà văn Nguyễn Văn Thọ rất đặc biệt. Có thểnói đây là một trong những biểu hiện thành công của nền văn học Việt Nam đương đạivề phương diện nghệ thuật. Qua nghiên cứu tiểu thuyết Quyên của nhà văn NguyễnVăn Thọ, chúng tôi thấy có hai kiểu con người xuất hiện phổ biến và xuyên suốt tácphẩm là “con người cô đơn” và “con người tha hương”.2. Nội dung chính Văn học nghệ thuật là phương tiện chính thể hiện cái nhìn về con người. Tiểuthuyết Quyên của Nguyễn Văn Thọ tái hiện bức tranh khốc liệt về số phận đầy biến cốcủa những người xa xứ. Bài viết này tập trung khảo sát hai dạng thức cơ bản của conngười trong tiểu thuyết Quyên, nơi biểu hiện rõ nhất cách nhìn, những quan niệm, suy tưcủa nhà văn về con người. Từ đó góp phần giúp độc giả khám phá và lí giải một cách rõnét hơn quan niệm nghệ thuật về con người, nhữngthông điệp thẩm mĩ - nghệ thuật củatiểu thuyết Nguyễn Văn Thọ trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam ở hải ngoại. Qua quá trình khảo sát tác phẩm, chúng tôi nhận thấy có hai kiểu thức conngười xuất hiện phổ biến và xuyên suốt tác phẩm là “con người cô đơn” và “con ngườitha hương”. 125 2.1. Con người cô đơn Với tư cách là một người nghệ sĩ mang trong mình vốn hiểu biết của một ngườitừng trải, Nguyễn Văn Thọ đã tạo cho mình một tiếng nói riêng trên văn đàn hải ngoại.Là một người nghệ sĩ tha hương, tâm hồn của ông đã chạm đến miền thẳm sâu, đầy bíẩn trong tâm trạng và bản thể của mỗi con người. Trạng thái tâm lí thường xuất hiệntrong đời sống nhân vật là nỗi cô đơn và tuyệt vọng trong tâm hồn. Có thể nói, con người cô đơn là sản phẩm của xã hội hiện đại. Ngay từ sau năm1975 đất nước được hòa bình thống nhất, văn học không còn khám phá con người ởphương diện mang tính cộng đồng, thay vào đó là sự lên ngôi của cái tôi cá nhân, cácnhà văn lúc này chuyển ngòi bút quan tâm từng số phận con người. Đặc biệt hơn, côđơn trong gia đình là bi kịch đắng cay nhất của mỗi con người. Bởi lẽ, gia đình là máiấm là nơi nuôi dưỡng hạnh phúc. Thế nhưng, chính cuộc sống tấp nập vội vã của cuộcsống hiện đại, con người dường như vô tình để quên gia đình, thậm chí họ từ bỏ giađình vốn có để đi tìm một hướng đi mới vì cuộc sống mưu sinh. Đó cũng chính lànguyên nhân khiến cho con người rơi vào cảm thức cô đơn lạc lõng. Khi Nguyễn Huy Thiệp viết truyện ngắn Tướng về hưu, tác giả đã cho thấy mộthiện trạng về con người cô đơn trong chính gia đình, chính xã hội đang thay đổi từngngày. Ông Nguyễn Thuấn là một vị tướng có uy lực trong quân đội, vào những ngàycuối đời ông về hưu và trở về với cuộc sống đời thường bên người thân. Từ chính cuộcsống ấy, ông đã chứng kiến bao chuyện đau lòng trong gia đình, họ hàng, xa hơn nữalà một xã hội ông đang sống. Ông cảm thấy cuộc sống này quả thật không phù hợp vớiông, mặc dù ông đã cố gắng hòa nhập nhưng ông đành bất lực. Luân lí đạo đức mà ôngsuốt đời trân trọng, yêu quý và luôn giữ bên mình để răn dạy con chá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Quyên Nhà văn Nguyễn Văn Thọ Tiểu thuyết hải ngoại Tiểu thuyết đương đại Việt Nam Văn học nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 47 0 0 -
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 35 0 0 -
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
10 trang 34 0 0 -
Văn bản số quyết định 17/2013/QĐ-UBND
18 trang 27 0 0 -
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
8 trang 26 1 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 2
65 trang 25 0 0 -
100 trang 25 0 0
-
Đạc sắc văn hóa phẩm cách cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh
5 trang 23 0 0 -
Điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản vùng biển vì một quốc gia mạnh về biển
3 trang 23 0 0