Kiểu nhân vật tha hóa trong truyện ngắn của Đoàn Lê
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.20 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Đoàn Lê là một cây bút nữ đa tài, thành công trên mọi thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản phim... Trong đó, truyện ngắn là thể loại được coi là thế mạnh đã giúp nhà văn khẳng định được vị trí của mình trên văn đàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểu nhân vật tha hóa trong truyện ngắn của Đoàn Lê30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI KIỂU NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐO7N LÊ 1 Hoàng Thị Lan Hương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt tắt: ắt Trong nền văn học Việt Nam hiện ñại, Đoàn Lê là một cây bút nữ ña tài, thành công trên mọi thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản phim... Trong ñó, truyện ngắn là thể loại ñược coi là thế mạnh ñã giúp nhà văn khẳng ñịnh ñược vị trí của mình trên văn ñàn. Với ngòi bút sắc sảo, thấm ñẫm chất hiện thực, Đoàn Lê ñã tạo dựng trong các tác phẩm của mình một thế giới nhân vật phong phú, ñầy ám ảnh. Trong thế giới ấy, kiểu nhân vật tha hóa mang những nét riêng ñộc ñáo, thể hiện rõ dụng ý của nhà văn nhằm chuyển tải những vấn ñề ña dạng, phức tạp của xã hội ñương ñại. Từ khóa khóa: nhân vật, nhân vật tha hóa, truyện ngắn Đoàn Lê1. MỞ ĐẦU Đoàn Lê là một trong số những nữ văn sĩ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện ñại.Bằng tài năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ, bà ñã cho ra ñời những ñứa con tinh thần rấtña dạng về thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim, thơ... Trong ñó, truyệnngắn là thể loại ñược coi là thế mạnh của nhà văn, ñã giúp bà khẳng ñịnh ñược vị trí củamình trên văn ñàn với những giải thưởng có uy tín như: Giải thưởng báo Văn nghệ và HộiLiên hiệp văn học toàn quốc (truyện Trinh tiết xóm Chùa), Giải A tạp chí Sông Hương(truyện Đêm ngâu vào), Giải thưởng Tạp chí tác phẩm Văn học (truyện Hạt vừng)... Đặcbiệt tập truyện ngắn Trinh tiết xóm Chùa ñã ñược dịch ra tiếng Anh và giới thiệu với bạnñọc Mĩ. Khảo sát sáu tập truyện ngắn của Đoàn Lê và một số truyện ñăng trên các báo và tạpchí, chúng tôi nhận thấy thành công nổi bật nhất trong ñó chính là việc tác giả ñã xây dựngñược một thế giới nhân vật phong phú, ña dạng. Trong thế giới ấy, kiểu nhân vật tha hóamang những nét riêng ñộc ñáo, thể hiện rõ dụng ý của nhà văn: dùng kiểu nhân vật nàynhằm chuyển tải những vấn ñề ña dạng, phức tạp của xã hội ñương ñại.1 Nhận bài ngày 10.7.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Hoàng Thị Lan Hương; Email: anhthu059@gamil.comTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 312. NỘI DUNG Theo Từ ñiển tiếng Việt, “tha hóa” chỉ hiện tượng con người “biến chất thành xấu ñi”[8, tr.907]. Trong văn học, “Nhân vật tha hóa là khái niệm chỉ con người trong tác phẩmvăn học bị mất phẩm chất ñạo ñức, trở thành con người xấu ñi so với bản chất tốt ñẹp vốncó của con người” [9]. Kiểu nhân vật này xuất hiện trong nhiều tác phẩm văn học nướcngoài và ñể lại những ấn tượng sâu ñậm trong ñộc giả, chẳng hạn như Ra-xti-nhắc trongTấn trò ñời của H. Ban-dắc, Grego Samsa trong Hóa thân của F. Kafka, Bê-li-cốp trongtruyện ngắn Người trong bao của A. Sê khốp, A.Q trong A.Q chính truyện của Lỗ Tấnv.v... Trong văn học Việt Nam, kiểu nhân vật tha hóa xuất hiện trong nhiều sáng tác hiệnthực phê phán, gắn với tên tuổi các nhà văn lớn giai ñoạn 1930-1945 như Nam Cao, VũTrọng Phụng, Nguyên Hồng... Sang thời kì ñổi mới, sau một thời gian dài bị ngắt quãngbởi chiến tranh, kiểu nhân vật này xuất hiện trở lại trong văn xuôi và tạo ra những cách tântrong khám phá và phản ánh hiện thực. Có thể kể ñến sáng tác của các nhà văn NguyễnMinh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ,Nguyễn Ngọc Tư... Trong truyện ngắn của Đoàn Lê, nhân vật tha hóa trở thành một tuyến nhân vật rấtquan trọng. Bằng bút pháp hiện thực và trào phúng ñặc sắc, nhà văn ñã xây dựng ñược hệthống nhân vật tha hóa khá ña dạng, sinh ñộng, ñại diện cho nhiều tầng lớp khác nhautrong xã hội. Những nhân vật này có thể là những viên chức nhà nước mẫn cán, những conngười bình dân, ñời thường, có thể là những cán bộ nắm quyền lãnh ñạo ở ñịa phương,cũng có khi họ là những trí thức có học thức, ñịa vị trong xã hội. Những cám dỗ của quyềnlực, vật chất tầm thường trong thời buổi kinh tế thị trường, khi chủ nghĩa cá nhân cơ hội,thực dụng lên ngôi ñã ñẩy nhanh quá trình tha hóa của con người. Trong sáng tác của ĐoànLê, các nhân vật tha hóa ñược miêu tả cũng có hai dạng thức: bị tha hóa và tự tha hóa. Viếtvề họ, nhà văn một mặt thể hiện sự nhạy bén của mình trong việc bao quát hiện thực ngổnngang, bề bộn, nhiều biến ñộng của cuộc sống ñương ñại, mặt khác phê phán và lên tiếngcảnh báo trước những hệ lụy khôn lường của sự biến ñổi, tha hóa ấy. Trong nền kinh tế thị trường, ñồng tiền có ma lực rất lớn. Đồng tiền làm tan nát baogia ñình, phá vỡ nhiều mối quan hệ tốt ñẹp, khiến một bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểu nhân vật tha hóa trong truyện ngắn của Đoàn Lê30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI KIỂU NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐO7N LÊ 1 Hoàng Thị Lan Hương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt tắt: ắt Trong nền văn học Việt Nam hiện ñại, Đoàn Lê là một cây bút nữ ña tài, thành công trên mọi thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản phim... Trong ñó, truyện ngắn là thể loại ñược coi là thế mạnh ñã giúp nhà văn khẳng ñịnh ñược vị trí của mình trên văn ñàn. Với ngòi bút sắc sảo, thấm ñẫm chất hiện thực, Đoàn Lê ñã tạo dựng trong các tác phẩm của mình một thế giới nhân vật phong phú, ñầy ám ảnh. Trong thế giới ấy, kiểu nhân vật tha hóa mang những nét riêng ñộc ñáo, thể hiện rõ dụng ý của nhà văn nhằm chuyển tải những vấn ñề ña dạng, phức tạp của xã hội ñương ñại. Từ khóa khóa: nhân vật, nhân vật tha hóa, truyện ngắn Đoàn Lê1. MỞ ĐẦU Đoàn Lê là một trong số những nữ văn sĩ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện ñại.Bằng tài năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ, bà ñã cho ra ñời những ñứa con tinh thần rấtña dạng về thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phim, thơ... Trong ñó, truyệnngắn là thể loại ñược coi là thế mạnh của nhà văn, ñã giúp bà khẳng ñịnh ñược vị trí củamình trên văn ñàn với những giải thưởng có uy tín như: Giải thưởng báo Văn nghệ và HộiLiên hiệp văn học toàn quốc (truyện Trinh tiết xóm Chùa), Giải A tạp chí Sông Hương(truyện Đêm ngâu vào), Giải thưởng Tạp chí tác phẩm Văn học (truyện Hạt vừng)... Đặcbiệt tập truyện ngắn Trinh tiết xóm Chùa ñã ñược dịch ra tiếng Anh và giới thiệu với bạnñọc Mĩ. Khảo sát sáu tập truyện ngắn của Đoàn Lê và một số truyện ñăng trên các báo và tạpchí, chúng tôi nhận thấy thành công nổi bật nhất trong ñó chính là việc tác giả ñã xây dựngñược một thế giới nhân vật phong phú, ña dạng. Trong thế giới ấy, kiểu nhân vật tha hóamang những nét riêng ñộc ñáo, thể hiện rõ dụng ý của nhà văn: dùng kiểu nhân vật nàynhằm chuyển tải những vấn ñề ña dạng, phức tạp của xã hội ñương ñại.1 Nhận bài ngày 10.7.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Hoàng Thị Lan Hương; Email: anhthu059@gamil.comTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 312. NỘI DUNG Theo Từ ñiển tiếng Việt, “tha hóa” chỉ hiện tượng con người “biến chất thành xấu ñi”[8, tr.907]. Trong văn học, “Nhân vật tha hóa là khái niệm chỉ con người trong tác phẩmvăn học bị mất phẩm chất ñạo ñức, trở thành con người xấu ñi so với bản chất tốt ñẹp vốncó của con người” [9]. Kiểu nhân vật này xuất hiện trong nhiều tác phẩm văn học nướcngoài và ñể lại những ấn tượng sâu ñậm trong ñộc giả, chẳng hạn như Ra-xti-nhắc trongTấn trò ñời của H. Ban-dắc, Grego Samsa trong Hóa thân của F. Kafka, Bê-li-cốp trongtruyện ngắn Người trong bao của A. Sê khốp, A.Q trong A.Q chính truyện của Lỗ Tấnv.v... Trong văn học Việt Nam, kiểu nhân vật tha hóa xuất hiện trong nhiều sáng tác hiệnthực phê phán, gắn với tên tuổi các nhà văn lớn giai ñoạn 1930-1945 như Nam Cao, VũTrọng Phụng, Nguyên Hồng... Sang thời kì ñổi mới, sau một thời gian dài bị ngắt quãngbởi chiến tranh, kiểu nhân vật này xuất hiện trở lại trong văn xuôi và tạo ra những cách tântrong khám phá và phản ánh hiện thực. Có thể kể ñến sáng tác của các nhà văn NguyễnMinh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ,Nguyễn Ngọc Tư... Trong truyện ngắn của Đoàn Lê, nhân vật tha hóa trở thành một tuyến nhân vật rấtquan trọng. Bằng bút pháp hiện thực và trào phúng ñặc sắc, nhà văn ñã xây dựng ñược hệthống nhân vật tha hóa khá ña dạng, sinh ñộng, ñại diện cho nhiều tầng lớp khác nhautrong xã hội. Những nhân vật này có thể là những viên chức nhà nước mẫn cán, những conngười bình dân, ñời thường, có thể là những cán bộ nắm quyền lãnh ñạo ở ñịa phương,cũng có khi họ là những trí thức có học thức, ñịa vị trong xã hội. Những cám dỗ của quyềnlực, vật chất tầm thường trong thời buổi kinh tế thị trường, khi chủ nghĩa cá nhân cơ hội,thực dụng lên ngôi ñã ñẩy nhanh quá trình tha hóa của con người. Trong sáng tác của ĐoànLê, các nhân vật tha hóa ñược miêu tả cũng có hai dạng thức: bị tha hóa và tự tha hóa. Viếtvề họ, nhà văn một mặt thể hiện sự nhạy bén của mình trong việc bao quát hiện thực ngổnngang, bề bộn, nhiều biến ñộng của cuộc sống ñương ñại, mặt khác phê phán và lên tiếngcảnh báo trước những hệ lụy khôn lường của sự biến ñổi, tha hóa ấy. Trong nền kinh tế thị trường, ñồng tiền có ma lực rất lớn. Đồng tiền làm tan nát baogia ñình, phá vỡ nhiều mối quan hệ tốt ñẹp, khiến một bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân vật tha hóa Truyện ngắn Đoàn Lê Văn học Việt Nam hiện đại Triều phục thôn Nghĩa địa xóm ChùaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 383 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 96 4 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 81 3 0 -
6 trang 59 0 0
-
3 trang 47 0 0
-
Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 - Những cách tân nghệ thuật: Phần 2
53 trang 43 0 0 -
Tiềm năng cho sự phát triển thể loại truyện trinh thám ở Việt Nam hiện nay
10 trang 35 1 0 -
10 trang 31 0 0
-
Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng
7 trang 27 0 0