Kinh doanh nông nghiệp - Chương 1: Tổ chức tiêu thu sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Kinh doanh nông nghiệp - Chương 1: Tổ chức tiêu thu sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệp" giúp bạn nắm bắt vai trò và đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệp, những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, tổ chức tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh doanh nông nghiệp - Chương 1: Tổ chức tiêu thu sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệp CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC TIÊU THU SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 1. Vai trò và đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanhnông nghiệp 1.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh. Đó chính là quá trình thực hiện giá trị của sảnphẩm, là giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất bướcvào lưu thông, đưa sản phẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêudùng. Có biểu hiện giai đoạn tiêu thụ sản phẩm trong quá trình sản xuấtkinh doanh theo sơ đồ sau: Các yếu tố Sản xuất Sản phẩm Tiêu thụ sản xuất Tổ chức tốt và có hiệu quả việc tiêu thụ sản phẩm sẽ có tác dụngmạnh mẽ đến quá trình sản xuất. Tiêu thụ hết và kịp thời những sảnphẩm làm ra là một tín hiệu tốt cho cơ sở sản xuất kinh doanh bổ sung,điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho quá trình tiếp theo. Giá trị sản phẩmđược thực hiện cho phép cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng hợp lýnguồn vốn sản xuất, tránh ứ động vốn và nhanh chóng thực hiện quátrình tái sản xuất. Thực hiện tiêu thụ nhanh chóng và kịp thời sản phẩmlàm ra còn rút ngắn được thời gian lưu kho, lưu thông và chu kỳ sản xuấtkinh doanh sản phẩm. Như vậy, tiêu thụ tốt sản phẩm không được tiêuthụ là tín hiệu xấu đòi hỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpphải tìm ra nguyên nhân (về lưu thông hay về sản xuất) để có biện phápkịp thời cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đối với lĩnh vực tiêu dùng, tiêu thụ tốt sản phẩm sẽ đáp ứng kịp thờinhu cầu tiêu dùng đồng thời còn có tác dụng điều chỉnh và hướng dẫntiêu dùng mới, đặc biệt đối với những sản phẩm mới. Trong nền kinh tếthị trường, sản xuất phải hướng tới tiêu dùng và lấy tiêu dùng làm mụctiêu để hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai tròquan trọng hàng đầu trong đầu mối này. Thông qua tiêu thụ sản phẩmmà nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng về số lượng, mẫu mã, chủng loạimặt hàng. Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động nằm trong lĩnh vực lưuthông, có nhiệm vụ chuyển tải những kết quả của lĩnh vực sản xuất sanglĩnh vực tiêu dùng vì vậy tiêu thụ sản phẩm kịp htời và nhanh chóng làtiền đề quan trọng thực hiện phân phối sản phẩm và kết thúc quá trìnhsản xuất kinh doanh nông nghiệp. Từ những vấn đề nêu trên, việc tiêu thụ tốt hoạt động tiêu thụ sảnphẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nông nghiệp. 1.2. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Những đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinhdoanh nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp, với sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản. Những đặcđiểm đó là: - Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chất vùngvà khu vực. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên mang tính chất vùng. Lợi thế sosánh và lợi thế uyệt đối của các vùng là yếu tố rất quan trọng trong việclựa chọn hướng sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất kinh doanh và tổchức hợp lý quá trình tiêu thụ sản phẩm. Có sản phẩm chỉ thích ứng vớimột vùng, thậm chí tiểu vùng và lợi thế tuyệt đối có được coi như lànhững đặc điểm mà ở các vùng khác, khu vực khác không có. Đối vớinhững sản phẩm loại này có thể có nhưng hình thức và phương pháp tiêuthụ đặc biệt. Đối với những loại sản phẩm khá phổ biến mà vùng nàocũng có thì phải có những hình thức tiêu thụ thích hợp. - Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp có tác động mạnh mẽđến cung-cầu của thị trường nông sản và giá cả nông sản. sự khan hiếmdẫn đến giá cả cao vào đầu vụ, cuối vụ và sự dư thừa làm cho giá cảgiảm vào chính vụ là một biểu hiện của đặc điểm này. Việc chế biến,bảo quản và dự trữ sản phẩm để đảm bảo cung cầu tương đối ổn định làmột yêu cầu cần được chú ý trong quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm. - Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và trở thành nhucầu tối thiểu hàng ngày của mỗi người, với thị trường rất rộng lớn nênviệc tổ chức tiêu thụ sản phẩm phải hết sức linh hoạt. Sản phẩm cồngkềnh, tươi sống, khó bảo quản chuyên chở xa, vì vậy cần tổ chức cácchợ nông thôn, các cửa hàng lưu động và nhiều hình thức linh hoạt vàthuận tiện cho người tiêu dùng, hoặc sơ chế trước khi tiêu thụ, đồng thờiphải sử dụng các phương tiên chuyên dùng riêng khi vận chuiyển, bảoquản. - Một bộ phận lớn như nông sản, lương thực, thực phẩm được tiêudùng nội bộ hoặc với tư cách là tư liệu sản xuất, vì vậy phải tính đếnnhững nhu cầu đó một cách cụ thể để tổ chức tốt việc tiêu thụ đối vớinông sản được coi là hàng hóa vượt ra ngoài phạm vi tiêu dùng của giađình, của cơ sở sản xuất kinh doanh. Những đặc điểm trên đây cần được tính đến trong việc tổ chức quátrình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh doanh nông nghiệp - Chương 1: Tổ chức tiêu thu sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệp CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC TIÊU THU SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 1. Vai trò và đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanhnông nghiệp 1.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh. Đó chính là quá trình thực hiện giá trị của sảnphẩm, là giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất bướcvào lưu thông, đưa sản phẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêudùng. Có biểu hiện giai đoạn tiêu thụ sản phẩm trong quá trình sản xuấtkinh doanh theo sơ đồ sau: Các yếu tố Sản xuất Sản phẩm Tiêu thụ sản xuất Tổ chức tốt và có hiệu quả việc tiêu thụ sản phẩm sẽ có tác dụngmạnh mẽ đến quá trình sản xuất. Tiêu thụ hết và kịp thời những sảnphẩm làm ra là một tín hiệu tốt cho cơ sở sản xuất kinh doanh bổ sung,điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho quá trình tiếp theo. Giá trị sản phẩmđược thực hiện cho phép cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng hợp lýnguồn vốn sản xuất, tránh ứ động vốn và nhanh chóng thực hiện quátrình tái sản xuất. Thực hiện tiêu thụ nhanh chóng và kịp thời sản phẩmlàm ra còn rút ngắn được thời gian lưu kho, lưu thông và chu kỳ sản xuấtkinh doanh sản phẩm. Như vậy, tiêu thụ tốt sản phẩm không được tiêuthụ là tín hiệu xấu đòi hỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpphải tìm ra nguyên nhân (về lưu thông hay về sản xuất) để có biện phápkịp thời cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đối với lĩnh vực tiêu dùng, tiêu thụ tốt sản phẩm sẽ đáp ứng kịp thờinhu cầu tiêu dùng đồng thời còn có tác dụng điều chỉnh và hướng dẫntiêu dùng mới, đặc biệt đối với những sản phẩm mới. Trong nền kinh tếthị trường, sản xuất phải hướng tới tiêu dùng và lấy tiêu dùng làm mụctiêu để hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai tròquan trọng hàng đầu trong đầu mối này. Thông qua tiêu thụ sản phẩmmà nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng về số lượng, mẫu mã, chủng loạimặt hàng. Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động nằm trong lĩnh vực lưuthông, có nhiệm vụ chuyển tải những kết quả của lĩnh vực sản xuất sanglĩnh vực tiêu dùng vì vậy tiêu thụ sản phẩm kịp htời và nhanh chóng làtiền đề quan trọng thực hiện phân phối sản phẩm và kết thúc quá trìnhsản xuất kinh doanh nông nghiệp. Từ những vấn đề nêu trên, việc tiêu thụ tốt hoạt động tiêu thụ sảnphẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nông nghiệp. 1.2. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Những đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinhdoanh nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp, với sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản. Những đặcđiểm đó là: - Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chất vùngvà khu vực. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên mang tính chất vùng. Lợi thế sosánh và lợi thế uyệt đối của các vùng là yếu tố rất quan trọng trong việclựa chọn hướng sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất kinh doanh và tổchức hợp lý quá trình tiêu thụ sản phẩm. Có sản phẩm chỉ thích ứng vớimột vùng, thậm chí tiểu vùng và lợi thế tuyệt đối có được coi như lànhững đặc điểm mà ở các vùng khác, khu vực khác không có. Đối vớinhững sản phẩm loại này có thể có nhưng hình thức và phương pháp tiêuthụ đặc biệt. Đối với những loại sản phẩm khá phổ biến mà vùng nàocũng có thì phải có những hình thức tiêu thụ thích hợp. - Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp có tác động mạnh mẽđến cung-cầu của thị trường nông sản và giá cả nông sản. sự khan hiếmdẫn đến giá cả cao vào đầu vụ, cuối vụ và sự dư thừa làm cho giá cảgiảm vào chính vụ là một biểu hiện của đặc điểm này. Việc chế biến,bảo quản và dự trữ sản phẩm để đảm bảo cung cầu tương đối ổn định làmột yêu cầu cần được chú ý trong quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm. - Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và trở thành nhucầu tối thiểu hàng ngày của mỗi người, với thị trường rất rộng lớn nênviệc tổ chức tiêu thụ sản phẩm phải hết sức linh hoạt. Sản phẩm cồngkềnh, tươi sống, khó bảo quản chuyên chở xa, vì vậy cần tổ chức cácchợ nông thôn, các cửa hàng lưu động và nhiều hình thức linh hoạt vàthuận tiện cho người tiêu dùng, hoặc sơ chế trước khi tiêu thụ, đồng thờiphải sử dụng các phương tiên chuyên dùng riêng khi vận chuiyển, bảoquản. - Một bộ phận lớn như nông sản, lương thực, thực phẩm được tiêudùng nội bộ hoặc với tư cách là tư liệu sản xuất, vì vậy phải tính đếnnhững nhu cầu đó một cách cụ thể để tổ chức tốt việc tiêu thụ đối vớinông sản được coi là hàng hóa vượt ra ngoài phạm vi tiêu dùng của giađình, của cơ sở sản xuất kinh doanh. Những đặc điểm trên đây cần được tính đến trong việc tổ chức quátrình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp Thị trường nông sản Chính sách khuyến nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 131 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
18 trang 105 0 0
-
124 trang 99 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 91 1 0 -
68 trang 90 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 75 0 0