![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh doanh và sự vô đạo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Việt có đạo kinh doanh hay không? Nói có – thật không dễ, nhưng nói không – thật không phải. Chúng ta ít nhiều ai cũng biết, xưa cha ông ta thường có tâm lý “trọng nông, ức thương”. Nghề trồng lúa được coi trọng, nghề bán gạo bị dè bỉu. Khi chủ nghĩa tư bản trọng thương đến VN, nó lại đến với tàu chiến và đại bác. Việc thúc đẩy thương mại và mở rộng thị trường bằng bạo lực đã bị người Việt vùng lên chống trả. Mặc dù vậy, do việc giao lưu với thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh doanh và sự vô đạo Kinh doanh và sự vô đạoNgười Việt có đạo kinh doanh hay không?Nói có – thật không dễ, nhưng nói không – thật khôngphải.Chúng ta ít nhiều ai cũng biết, xưa cha ông ta thường cótâm lý “trọng nông, ức thương”. Nghề trồng lúa được coitrọng, nghề bán gạo bị dè bỉu.Khi chủ nghĩa tư bản trọng thương đến VN, nó lại đến vớitàu chiến và đại bác. Việc thúc đẩy thương mại và mởrộng thị trường bằng bạo lực đã bị người Việt vùng lênchống trả. Mặc dù vậy, do việc giao lưu với thế giớiphương Tây được tăng cường, một số người trong giớitinh hoa của dân tộc đã bắt đầu thấu hiểu về tầm quantrọng của hoạt động kinh doanh. Họ đã nhận ra rằng, thiếukinh doanh không thể tiến tới thịnh vượng và hùng cường.Lương Văn Can là một trong những người như vậy.Khi mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu baocấp được áp đặt từ sau cách mạng, một lần nữa lại đẩynghề kinh doanh vào tình thế khó khăn.Trên thực tế, quyền tự do kinh doanh ở VN chỉ mới đượcghi nhận trong Hiến pháp năm 1992. Tuy nhiên, từ việcđược ghi nhận trong hiến pháp tới việc được bảo đảmtrong cuộc sống là một chặng đường dài. Chặng đường đóchúng ta đã đi được khá xa, nhưng có lẽ vẫn là chưa đitới.Trong một bối cảnh như vậy, tinh hoa của người Việt thựcsự khó có đủ thời gian để tích tụ lại thành đạo kinh doanh.Tuy nhiên, người Việt rất khinh ghét sự vô đạo. Khi ai đóbị cho là đồ vô đạo, người đó bị đánh giá rất thấp trongcon mắt người Việt. Chính vì vậy, đối với người Việtchúng ta, làm gì cũng phải có đạo. Và kinh doanh cũngkhông thể là một ngoại lệ. Mà như vậy, chắc chắn làngười Việt phải có đạo kinh doanh.Vấn đề là đạo này chắc chắn đang trong giai đoạn hìnhthành và phát triển. Và có hai yếu tố ảnh hưởng đến quátrình này: Một là, truyền thống kinh doanh từ ngàn xưacủa người Việt. Hai là, ảnh hưởng của những thành tựucủa nền kinh doanh hiện đại và toàn cầu hóa.Như vậy, đạo kinh doanh của người Việt đang hình thànhnên từ sự phục hồi các truyền thống kinh doanh của ngườiViệt và sự tiếp nhận các chuẩn mực kinh doanh hiện đại.Các phẩm chất truyền thống như trung thực (tiền nào, củanấy), tín nghĩa, sẻ chia... đang kết hợp với công nghệ tiếpthị, công nghệ quản trị khách hàng, kỹ năng xây dựngthương hiệu... để hình thành nên và khẳng định đạo kinhdoanh của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh doanh và sự vô đạo Kinh doanh và sự vô đạoNgười Việt có đạo kinh doanh hay không?Nói có – thật không dễ, nhưng nói không – thật khôngphải.Chúng ta ít nhiều ai cũng biết, xưa cha ông ta thường cótâm lý “trọng nông, ức thương”. Nghề trồng lúa được coitrọng, nghề bán gạo bị dè bỉu.Khi chủ nghĩa tư bản trọng thương đến VN, nó lại đến vớitàu chiến và đại bác. Việc thúc đẩy thương mại và mởrộng thị trường bằng bạo lực đã bị người Việt vùng lênchống trả. Mặc dù vậy, do việc giao lưu với thế giớiphương Tây được tăng cường, một số người trong giớitinh hoa của dân tộc đã bắt đầu thấu hiểu về tầm quantrọng của hoạt động kinh doanh. Họ đã nhận ra rằng, thiếukinh doanh không thể tiến tới thịnh vượng và hùng cường.Lương Văn Can là một trong những người như vậy.Khi mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu baocấp được áp đặt từ sau cách mạng, một lần nữa lại đẩynghề kinh doanh vào tình thế khó khăn.Trên thực tế, quyền tự do kinh doanh ở VN chỉ mới đượcghi nhận trong Hiến pháp năm 1992. Tuy nhiên, từ việcđược ghi nhận trong hiến pháp tới việc được bảo đảmtrong cuộc sống là một chặng đường dài. Chặng đường đóchúng ta đã đi được khá xa, nhưng có lẽ vẫn là chưa đitới.Trong một bối cảnh như vậy, tinh hoa của người Việt thựcsự khó có đủ thời gian để tích tụ lại thành đạo kinh doanh.Tuy nhiên, người Việt rất khinh ghét sự vô đạo. Khi ai đóbị cho là đồ vô đạo, người đó bị đánh giá rất thấp trongcon mắt người Việt. Chính vì vậy, đối với người Việtchúng ta, làm gì cũng phải có đạo. Và kinh doanh cũngkhông thể là một ngoại lệ. Mà như vậy, chắc chắn làngười Việt phải có đạo kinh doanh.Vấn đề là đạo này chắc chắn đang trong giai đoạn hìnhthành và phát triển. Và có hai yếu tố ảnh hưởng đến quátrình này: Một là, truyền thống kinh doanh từ ngàn xưacủa người Việt. Hai là, ảnh hưởng của những thành tựucủa nền kinh doanh hiện đại và toàn cầu hóa.Như vậy, đạo kinh doanh của người Việt đang hình thànhnên từ sự phục hồi các truyền thống kinh doanh của ngườiViệt và sự tiếp nhận các chuẩn mực kinh doanh hiện đại.Các phẩm chất truyền thống như trung thực (tiền nào, củanấy), tín nghĩa, sẻ chia... đang kết hợp với công nghệ tiếpthị, công nghệ quản trị khách hàng, kỹ năng xây dựngthương hiệu... để hình thành nên và khẳng định đạo kinhdoanh của người Việt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kỹ năng quản lý kỹ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
45 trang 496 3 0
-
99 trang 426 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 393 0 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 379 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 345 0 0 -
98 trang 344 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0