Kinh hoàng thực phẩm nhiễm độc!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước tình hình giá lương thực thế giới đang ở thế cao ngất ngưởng và gần chạm đỉnh, an ninh lương thực đã trở thành vấn đề cấp thiết cho mỗi quốc gia. Chính lợi nhuận to lớn mà nó đem lại đã làm mờ mắt những người sản xuất lương thực, họ đã bất chấp tất cả để … “đầu độc” người tiêu dùng bằng những thực phẩm không an toàn… Từ thực tế giật mình Theo nghiên cứu mới công bố của Đại học Nông nghiệp Nam Kinh, 10% số gạo trên thị trường Trung Quốc nhiễm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh hoàng thực phẩm nhiễm độc! Kinh hoàng thực phẩm nhiễm độc!Trước tình hình giá lương thực thế giới đang ở thế cao ngất ngưởng vàgần chạm đỉnh, an ninh lương thực đã trở thành vấn đề cấp thiết chomỗi quốc gia. Chính lợi nhuận to lớn mà nó đem lại đã làm mờ mắtnhững người sản xuất lương thực, họ đã bất chấp tất cả để … “đầu độc”người tiêu dùng bằng những thực phẩm không an toàn…Từ thực tế giật mìnhTheo nghiên cứu mới công bố của Đại học Nông nghiệp Nam Kinh, 10% sốgạo trên thị trường Trung Quốc nhiễm cadmium, loại hóa chất độc hại có thểgây bệnh suy thận và mềm hóa xương. Các chuyên gia đã tiến hành thửnghiệm trên 100 mẫu gạo thì có đến 10% trong số đó nhiễm kim loại nặngcadmium vượt tiêu chuẩn. Đặc biệt, gạo tại các tỉnh như Giang Tây, Hồ Namvà Quảng Đông có tỷ lệ nhiễm độc lên tới 60%. Các mẫu thử đều cho thấymức độ nhiễm độc ở khu vực phía Nam Trung Quốc nghiêm trọng hơn khuvực phía Bắc. Nguyên nhân của việc nhiễm độc được cho là do lượng nướcthải công nghiệp nhiễm kim loại nặng được xả ra môi trường làm đất ở cáckhu vực này có cadmium cao hơn bình thường. Cadmium là một trong bakim loại được coi là nguy hiểm nhất đối với cơ thể con người (hai thứ cònlại là chì và thủy ngân), nó thâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu quađường ăn uống.Chưa ai biết thực hư câu chuyện ra sao song theo một điều tra của tờ Caixin,có hàng chục nông dân ở ngôi làng Sidi, phía Nam Trung Quốc gặp vấn đềvề chân, họ cho biết chân đã bị yếu đi rất nhiều chỉ trong vòng 10 năm trở lạiđây. Vấn đề này đã không trở thành cá biệt khi tại tỉnh Chiết Giang, rấtnhiều nông dân, những người thường xuyên sử dụng gạo sản xuất tại địaphương có mức độ nhiễm độc cao, cho biết họ cũng bị các vấn đề tương tự ởxương chân. Mặc dù chưa có một bệnh viện ở Trung Quốc nào công nhận cómột cộng đồng người ở một khu vực cùng bị các chứng bệnh về xương chânsong điều hiển nhiên là đã có thực tế đó.Vậy là quốc gia đông dân nhất thế giới với 65% dân số sử dụng gạo làmlương thực chính và sản lượng lúa gạo mỗi năm lên tới 200 triệu tấn lại cótới 10% gạo bị nhiễm hóa chất độc hại. Và người ta đặt ra câu hỏi liệu trong10% đất bị nhiễm độc tại Trung Quốc đã sản xuất ra bao nhiêu gạo được tiêuthụ trong nước và bao nhiêu gạo đã xuất khẩu. Kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm tại siêu thị ở Trung Quốc.Ðến những vụ “đầu độc” người tiêu dùngKhông phải tất cả các vụ nhiễm độc thực phẩm đều do “yếu tố thứ ba” – tứclà do người sản xuất không chủ ý, tác thành, mà đa phần lại bắt nguồn từhành động cố tình “đầu độc” người tiêu dùng để thu lợi nhuận. Những ngườisản xuất và buôn bán thực phẩm đã cho những loại hóa chất độc hại nhằmbảo quản thực phẩm được tươi ngon lâu hơn so với bình thường. Đơn cửnhư chất clenbuterol, người Trung Quốc gọi là “bột thịt nạc” vào thức ănchăn nuôi gia súc để tăng việc đốt cháy mỡ, tăng lượng thịt nạc ở lợn và cóthể xuất chuồng gia súc được sớm hơn, thịt cũng tươi lâu hơn. Chất nàythường được lưu lại trên nội tạng động vật, tuy nhiên nếu con người sử dụngquá nhiều sẽ gây bệnh đau bụng, loạn nhịp tim, ảnh hưởng tới hệ thần kinhvà tuần hoàn, thậm chí có thể gây chết người. Trong những năm trước, tạiTrung Quốc cũng có hàng trăm ca nhiễm độc phải nhập viện do ăn nội tạngđộng vật nhiễm hóa chất clenbuterol. Vậy mà Trung Quốc vẫn chưa có mộtcuộc điều tra nào liên quan đến việc sử dụng hóa chất bị cấm clenbuterol,nhưng thực tế theo điều tra của AP tại các vùng nông thôn người chăn nuôiđang sử dụng tràn lan hóa chất độc hại này và không có bất kỳ sự kiểm soátnào.Một bằng chứng nữa cho vụ đầu độc người tiêu dùng phải kể đến vụ cho hóachất melamine vào sữa trẻ em để tăng hàm lượng đạm hồi năm 2008 đã làm6 trẻ em thiệt mạng và 300.000 em bị bệnh sạn thận. Hay như người ta đã sửdụng chất axit boric, một hóa chất được dùng như thuốc trừ sâu cho vào mỳhay bánh mỳ làm tăng độ dẻo, cho sudan công nghiệp có thể gây ung thưvào thức ăn chăn nuôi làm tăng màu đỏ của lòng trứng, chất tẩy rửaformaldehyde được tẩm vào hải sản phơi khô để tăng độ sáng bóng…Và cảnh báo tòan cầu về an toàn thực phẩmTrước những tác động nằm ngoài kiểm soát của người tiêu dùng thì mỗingười chỉ có cách duy nhất để bảo vệ mình là trở thành những nhà tiêu dùngthông thái. Song mỗi người tiêu dùng khó trở nên “thông thái” được khinguồn gốc của các loại hóa chất trên thực phẩm lại bắt nguồn từ môi trường.Theo nhà nghiên cứu Chen Tongbin thuộc Học viện nghiên cứu ô nhiễm đấtTrung Quốc cho biết, khoảng 10% diện tích đất ở Trung Quốc đã bị nhiễmkim loại nặng trong đó bao gồm nhiều chất độc như cadmium và thạch tín.Bài học mà ai cũng biết chính là sự mất niềm tin của người tiêu dùng vàocác sản phẩm hàng hóa, đây là cái giá phải trả cho những toan lính vụ lợi củamột số người sản xuất. Theo một cuộc điều tra về an toàn thực phẩm đượctiến hành đầu năm 2011, có gần 70% người dân Trung Quốc không yên tâmvề vấn đề an toàn thực phẩm. Kết quả khảo sát cho thấy, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh hoàng thực phẩm nhiễm độc! Kinh hoàng thực phẩm nhiễm độc!Trước tình hình giá lương thực thế giới đang ở thế cao ngất ngưởng vàgần chạm đỉnh, an ninh lương thực đã trở thành vấn đề cấp thiết chomỗi quốc gia. Chính lợi nhuận to lớn mà nó đem lại đã làm mờ mắtnhững người sản xuất lương thực, họ đã bất chấp tất cả để … “đầu độc”người tiêu dùng bằng những thực phẩm không an toàn…Từ thực tế giật mìnhTheo nghiên cứu mới công bố của Đại học Nông nghiệp Nam Kinh, 10% sốgạo trên thị trường Trung Quốc nhiễm cadmium, loại hóa chất độc hại có thểgây bệnh suy thận và mềm hóa xương. Các chuyên gia đã tiến hành thửnghiệm trên 100 mẫu gạo thì có đến 10% trong số đó nhiễm kim loại nặngcadmium vượt tiêu chuẩn. Đặc biệt, gạo tại các tỉnh như Giang Tây, Hồ Namvà Quảng Đông có tỷ lệ nhiễm độc lên tới 60%. Các mẫu thử đều cho thấymức độ nhiễm độc ở khu vực phía Nam Trung Quốc nghiêm trọng hơn khuvực phía Bắc. Nguyên nhân của việc nhiễm độc được cho là do lượng nướcthải công nghiệp nhiễm kim loại nặng được xả ra môi trường làm đất ở cáckhu vực này có cadmium cao hơn bình thường. Cadmium là một trong bakim loại được coi là nguy hiểm nhất đối với cơ thể con người (hai thứ cònlại là chì và thủy ngân), nó thâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu quađường ăn uống.Chưa ai biết thực hư câu chuyện ra sao song theo một điều tra của tờ Caixin,có hàng chục nông dân ở ngôi làng Sidi, phía Nam Trung Quốc gặp vấn đềvề chân, họ cho biết chân đã bị yếu đi rất nhiều chỉ trong vòng 10 năm trở lạiđây. Vấn đề này đã không trở thành cá biệt khi tại tỉnh Chiết Giang, rấtnhiều nông dân, những người thường xuyên sử dụng gạo sản xuất tại địaphương có mức độ nhiễm độc cao, cho biết họ cũng bị các vấn đề tương tự ởxương chân. Mặc dù chưa có một bệnh viện ở Trung Quốc nào công nhận cómột cộng đồng người ở một khu vực cùng bị các chứng bệnh về xương chânsong điều hiển nhiên là đã có thực tế đó.Vậy là quốc gia đông dân nhất thế giới với 65% dân số sử dụng gạo làmlương thực chính và sản lượng lúa gạo mỗi năm lên tới 200 triệu tấn lại cótới 10% gạo bị nhiễm hóa chất độc hại. Và người ta đặt ra câu hỏi liệu trong10% đất bị nhiễm độc tại Trung Quốc đã sản xuất ra bao nhiêu gạo được tiêuthụ trong nước và bao nhiêu gạo đã xuất khẩu. Kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm tại siêu thị ở Trung Quốc.Ðến những vụ “đầu độc” người tiêu dùngKhông phải tất cả các vụ nhiễm độc thực phẩm đều do “yếu tố thứ ba” – tứclà do người sản xuất không chủ ý, tác thành, mà đa phần lại bắt nguồn từhành động cố tình “đầu độc” người tiêu dùng để thu lợi nhuận. Những ngườisản xuất và buôn bán thực phẩm đã cho những loại hóa chất độc hại nhằmbảo quản thực phẩm được tươi ngon lâu hơn so với bình thường. Đơn cửnhư chất clenbuterol, người Trung Quốc gọi là “bột thịt nạc” vào thức ănchăn nuôi gia súc để tăng việc đốt cháy mỡ, tăng lượng thịt nạc ở lợn và cóthể xuất chuồng gia súc được sớm hơn, thịt cũng tươi lâu hơn. Chất nàythường được lưu lại trên nội tạng động vật, tuy nhiên nếu con người sử dụngquá nhiều sẽ gây bệnh đau bụng, loạn nhịp tim, ảnh hưởng tới hệ thần kinhvà tuần hoàn, thậm chí có thể gây chết người. Trong những năm trước, tạiTrung Quốc cũng có hàng trăm ca nhiễm độc phải nhập viện do ăn nội tạngđộng vật nhiễm hóa chất clenbuterol. Vậy mà Trung Quốc vẫn chưa có mộtcuộc điều tra nào liên quan đến việc sử dụng hóa chất bị cấm clenbuterol,nhưng thực tế theo điều tra của AP tại các vùng nông thôn người chăn nuôiđang sử dụng tràn lan hóa chất độc hại này và không có bất kỳ sự kiểm soátnào.Một bằng chứng nữa cho vụ đầu độc người tiêu dùng phải kể đến vụ cho hóachất melamine vào sữa trẻ em để tăng hàm lượng đạm hồi năm 2008 đã làm6 trẻ em thiệt mạng và 300.000 em bị bệnh sạn thận. Hay như người ta đã sửdụng chất axit boric, một hóa chất được dùng như thuốc trừ sâu cho vào mỳhay bánh mỳ làm tăng độ dẻo, cho sudan công nghiệp có thể gây ung thưvào thức ăn chăn nuôi làm tăng màu đỏ của lòng trứng, chất tẩy rửaformaldehyde được tẩm vào hải sản phơi khô để tăng độ sáng bóng…Và cảnh báo tòan cầu về an toàn thực phẩmTrước những tác động nằm ngoài kiểm soát của người tiêu dùng thì mỗingười chỉ có cách duy nhất để bảo vệ mình là trở thành những nhà tiêu dùngthông thái. Song mỗi người tiêu dùng khó trở nên “thông thái” được khinguồn gốc của các loại hóa chất trên thực phẩm lại bắt nguồn từ môi trường.Theo nhà nghiên cứu Chen Tongbin thuộc Học viện nghiên cứu ô nhiễm đấtTrung Quốc cho biết, khoảng 10% diện tích đất ở Trung Quốc đã bị nhiễmkim loại nặng trong đó bao gồm nhiều chất độc như cadmium và thạch tín.Bài học mà ai cũng biết chính là sự mất niềm tin của người tiêu dùng vàocác sản phẩm hàng hóa, đây là cái giá phải trả cho những toan lính vụ lợi củamột số người sản xuất. Theo một cuộc điều tra về an toàn thực phẩm đượctiến hành đầu năm 2011, có gần 70% người dân Trung Quốc không yên tâmvề vấn đề an toàn thực phẩm. Kết quả khảo sát cho thấy, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0