Danh mục

Kinh nghiệm bước đầu thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi ở trẻ sanh non

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá an toàn và hiệu quả của thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 9/2011 đến tháng 3/2012, thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi (NIPPV, nasal intermittent positive pressure ventilation) ở trẻ sanh non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm bước đầu thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi ở trẻ sanh nonY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012Nghiên cứu Y họcKINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU THỞ MÁY ÁP LỰC DƯƠNGNGẮT QUÃNG QUA MŨI Ở TRẺ SANH NONCam Ngọc Phượng*, Đỗ Hữu Thiều Chương *TÓM TẮTĐại cương: Chiến lược rút ngắn thời gian thở qua nội khí quản bằng cách sử dụng thở máy áp lực dươngngắt quãng qua mũi đã được áp dụng trên thế giới. Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu nào về phươngpháp hỗ trợ hô hấp này ở trẻ sanh non.Mục tiêu: Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, từ tháng 9/2011 đến tháng 3/2012, thở máy áp lực dương ngắt quãngqua mũi (NIPPV, Nasal Intermittent Positive Pressure Ventilation) ở trẻ sanh non. Đánh giá tỷ lệ rút nội khíquản thành công, tỷ lệ tràn khí màng phổi, viêm ruột hoại tử, bệnh phổi mãn.Kết quả: Nghiên cứu cho thấy thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi ở trẻ sanh non hiệu quả giảm tỷlệ rút nội khí quản thất bại 4/30 (13,3%) so với thở NCPAP 26% (p = 0,02). Tỷ lệ tràn khí màng phổi, viêmruột hoại tử, bệnh phổi mãn lần lượt là 3,3,10, và 16,6%. Không ghi nhận trường hợp nào thủng ruột ở lônghiên cứu.Kết luận: Thở máy áp lực dương ngắt quãng qua mũi ở trẻ sanh non cho thấy hiệu quả và an toàn. Cần cónghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để xác định dự hậu lâu dài như bệnh phổi mãn của nhóm trẻ thở máy áp lựcdương ngắt quãng qua mũi.Từ khóa: thở máy áp lực dương ngắt quãng, trẻ sanh nonABSTRACTEARLY EXPERIENCES IN TREATMENT OF NASAL INTERMITTENT POSITIVE PRESSUREVENTILATION FOR PRETERM NEONATESCam Ngoc Phuong, Do Huu Thieu Chuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 518 - 53Background: Strategies for reducing the duration of endotracheal intubationhas been used in all over theworld. In Vietnam, this support has not been studied in preterm neonates.Objectives: To determine safety and efficacy of Nasal Intermittent Positive Pressure Ventilation(NIPPV).Methods: Prospective study, from September, 2011 to March, 2012, with the use of NIPPV. Rates ofextubation success, pneumothorax, necrotising enterocolitis and chronic lung disease were evaluated.Results: The study showed a reduction in the risk of extubation failure for infants with Nasal IntermittentPositive Pressure Ventilation 4/30 (13,3%) compared with NCPAP 26% (p = 0.02). The rates of pneumothorax,necrotising enterocolitis, chronic lung disease were 3,3,10, and 16,6%, respectively. There were no reports ofgastrointestinal perforation in any of the cases.Conclusions: Nasal Intermittent Positive Pressure Ventilation is safe and effective in preterm neonates.Future trials should enroll a larger number of infants to determine longterm outcome such as chronic lung diseasein the NIPPV group.Từ khóa: nasal intermittent positive pressure ventilation, preterm neonates* Khoa Hồi sức sơ sinh,BV Nhi Đồng 1Tác giả liên lạc: ThS.BS Cam Ngọc Phượng, ĐT: 0908485785, Email: camphuong65@yahoo.comChuyên Đề Nhi Khoa51Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012ĐẶT VẤN ĐỀThông khí không xâm lấn, phương pháp hỗtrợ hô hấp không dùng ống thở nhân tạo xâm lấnnhưống nội khí quản, ngày càng được sử dụngnhiều nhằm giảm thở máy ở trẻ sanh non, và từđó giảm thiểu tỷ lệ bệnh phổi mãn. Thở áp lựcdương liên tục qua mũi (NCPAP, NasalContinuous Positive Airway pressure) là phươngpháp hỗ trợ hô hấp ban đầu cho trẻ sanh non cóhội chứng suy hô hấp. Các nghiên cứu đã chứngminh hiệu quả có lợi của kết hợp điều trịsurfactant sớm, sau đó rút nội khí quản sớm, thởNCPAP, để giảm nguy cơ của thở máy. Tuynhiên, không phải tất cả trẻ thở NCPAP sớm đềuthành công, và các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thấtbại thay đổi từ 20% đến 50%, từ đó thúc đẩy việcsử dụng thở máy áp lực dương ngắt quãng quamũi (NIPPV, Nasal Intermittent PositivePressure Ventilation) để giảm tỷ lệ thất bại này.NIPPV là một kiểu thông khí không xâm lấngiúp tăng hiệu quả có lợi của NCPAP, bằng cáchkết hợp NCPAP với những nhịp máy thở ngắtquãng, và đã được áp dụng tại 53% khoa Sơ sinhCanada từ giữa thập niện 1980. Phương pháp nàykhông phải không có biến chứng ở sơ sinh. Tácgiả Garland 1985 đã báo cáo một trường hợp liênquan giữa thở NIPPV và thủng ruột. Một khoảngthời gian dài đã qua, do thiếu những bằng chứngtin cậy về tính an toàn của NIPPV, dẫn đến sựkhác biệt trong thực hành phương pháp hỗ trợ hôhấp này tại các đơn vị hồi sức sơ sinh. Cochranenăm 2009 đã chứng minh NIPPV giúp giảm tỷ lệrút nội khí quản thất bại hiệu quả hơn NCPAP.Tại Việt Nam, chưa có công trình nào nghiêncứu về NIPPV trong hỗ trợ hô hấp trẻ sơ sinh.Nghiên cứu này nhằm đánh giá tính an toàn vàhiệu quả của thở máy áp lực dương ngắt quãngqua mũi so với thở áp lực dương liên tục qua mũi.PHƯƠNG PHÁPNghiên cứu tiền cứu thực hiện từ tháng9/2011 đến tháng 2/2012, tại Khoa Hồi sức sơ sinhBệnh viện Nhi đồng 1. Tiêu ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: