Kinh nghiệm chăn nuôi heo rừng quy mô trang trại hộ gia đình
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Chi phí thức ăn (tính tại địa bàn ngoại thành Hà Nội): 5000đ/con/ngày: nếu bạn có đất trồng rau lang, sắn, chuối, bèo tây, cỏ sữa, cỏ voi, thân ngô, ngọn mía … thì bạn có thể tiết kiệm được 70% chi phí thức ăn. Khẩu phần ăn của heo rừng 70% là chất sơ, ngoài ra bạn có thể cho ăn thêm bã rượu sau khi nấu cũng rất tốt về đường ruột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm chăn nuôi heo rừng quy mô trang trại hộ gia đình Kinh nghiệm chăn nuôi heo rừng quy mô trang trại hộ gia đình 1. Chi phí thức ăn (tính tại địa bàn ngoại thành Hà Nội): 5000đ/con/ngày: nếu bạn có đất trồng rau lang, sắn, chuối, bèo tây, cỏ sữa, cỏ voi, thân ngô, ngọn mía … thì bạn có thể tiết kiệm được 70% chi phí thức ăn. Khẩu phần ăn của heo rừng 70% là chất sơ, ngoài ra bạn có thể cho ăn thêm bã rượu sau khi nấu cũng rất tốt về đường ruột.2.Chi phí chuồng trại+ Lưới B40 loại 3,5-4ly: bạn có thể tham khảo tại các cửa hảng sắt. Diện tíchchuồng kích thước 10mx15m,+ Gạch xây cao hơn mặt đất từ 20-30cm tùy điều kiện (để bảo vệ lưới được lâu,tránh mục, bị đào bới bởi heo rùng…)+ Trong khuôn viên 10mx15m xây 3 – 4 ô nhỏ diện tích từ 3-5m2 để heo mẹ khiđẻ ở nuôi con trong vòng 2 tháng: xây cao 1,2m và lợp bằng rơm, lá cọ…). Nêntrồng cây bóng mát trong từng chuồng+ Máng cho heo ăn: có thể xây bằng xi măng, vỏ lốp ô tô cũ…3. Chi phí quản lý+ Bạn có thể tự tính dựa theo mức giá của địa phương. Một người có thể chăm sócđược Qua tài liệu và quan sát thực tế chúng tôi thấy heo rừng khi mới sinh ra hầu hết cómàu lông nâu vàng và có những sọc vàng, hoặc trắng vàng dọc hai bên sườn vàlưng. Chúng trông giống sọc của quả dưa. Các vệt sọc này thường mất dần sau khiheo được trên 4-5 tháng tuổi. Có con tới 7 tháng tuổi mới trở lại màu đen nhạt hoàntoàn. Điều đặc biệt ở heo rừng là vị trí của lỗ chân lông. Cứ 3 lỗ chân lông lại mọcchụm vào một chỗ như khóm lúa. Khi cạo lông đi chúng xuất hiện rất rõ. Đây làđiểm phân biệt rõ nhất với thịt heo nhà.Heo rừng thường có từ 8-12 vú, hiếm thấy có heo trên 12 vú. Và cũng như heonhà, heo rừng cái 6-7 tháng tuổi đã bắt đầu động dục. Động dục của heo rừng cái“thầm lặng” hơn heo nhà. Chúng thường ít kêu rống, thích nằm một chỗ. Âm hộxưng tấy màu đỏ (lúc đầu) rồi chuyển sang tím tái (vài ngày sau). Quá trình độngdục 3-4 ngày và nếu thấy không được phối giống thì 20-22 ngày sau lại xuất hiệnlần động dục mới (giống như heo nhà). Nếu trong quá trình động dục, heo cái nào“may mắn” gặp được heo đực phối giống có kết quả thì nó trở thành heo mangthai. Thời gian mang thai (thời gian chửa) cũng tương tự như heo nhà: 112-116ngày. Gần tời ngày đẻ, heo có thai thường tự tìm hoặc tạo ra hang hốc và kiếm lácây khô, cỏ khô… để tự làm tổ đẻ (trong điều kiện tự nhiên)….. 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm chăn nuôi heo rừng quy mô trang trại hộ gia đình Kinh nghiệm chăn nuôi heo rừng quy mô trang trại hộ gia đình 1. Chi phí thức ăn (tính tại địa bàn ngoại thành Hà Nội): 5000đ/con/ngày: nếu bạn có đất trồng rau lang, sắn, chuối, bèo tây, cỏ sữa, cỏ voi, thân ngô, ngọn mía … thì bạn có thể tiết kiệm được 70% chi phí thức ăn. Khẩu phần ăn của heo rừng 70% là chất sơ, ngoài ra bạn có thể cho ăn thêm bã rượu sau khi nấu cũng rất tốt về đường ruột.2.Chi phí chuồng trại+ Lưới B40 loại 3,5-4ly: bạn có thể tham khảo tại các cửa hảng sắt. Diện tíchchuồng kích thước 10mx15m,+ Gạch xây cao hơn mặt đất từ 20-30cm tùy điều kiện (để bảo vệ lưới được lâu,tránh mục, bị đào bới bởi heo rùng…)+ Trong khuôn viên 10mx15m xây 3 – 4 ô nhỏ diện tích từ 3-5m2 để heo mẹ khiđẻ ở nuôi con trong vòng 2 tháng: xây cao 1,2m và lợp bằng rơm, lá cọ…). Nêntrồng cây bóng mát trong từng chuồng+ Máng cho heo ăn: có thể xây bằng xi măng, vỏ lốp ô tô cũ…3. Chi phí quản lý+ Bạn có thể tự tính dựa theo mức giá của địa phương. Một người có thể chăm sócđược Qua tài liệu và quan sát thực tế chúng tôi thấy heo rừng khi mới sinh ra hầu hết cómàu lông nâu vàng và có những sọc vàng, hoặc trắng vàng dọc hai bên sườn vàlưng. Chúng trông giống sọc của quả dưa. Các vệt sọc này thường mất dần sau khiheo được trên 4-5 tháng tuổi. Có con tới 7 tháng tuổi mới trở lại màu đen nhạt hoàntoàn. Điều đặc biệt ở heo rừng là vị trí của lỗ chân lông. Cứ 3 lỗ chân lông lại mọcchụm vào một chỗ như khóm lúa. Khi cạo lông đi chúng xuất hiện rất rõ. Đây làđiểm phân biệt rõ nhất với thịt heo nhà.Heo rừng thường có từ 8-12 vú, hiếm thấy có heo trên 12 vú. Và cũng như heonhà, heo rừng cái 6-7 tháng tuổi đã bắt đầu động dục. Động dục của heo rừng cái“thầm lặng” hơn heo nhà. Chúng thường ít kêu rống, thích nằm một chỗ. Âm hộxưng tấy màu đỏ (lúc đầu) rồi chuyển sang tím tái (vài ngày sau). Quá trình độngdục 3-4 ngày và nếu thấy không được phối giống thì 20-22 ngày sau lại xuất hiệnlần động dục mới (giống như heo nhà). Nếu trong quá trình động dục, heo cái nào“may mắn” gặp được heo đực phối giống có kết quả thì nó trở thành heo mangthai. Thời gian mang thai (thời gian chửa) cũng tương tự như heo nhà: 112-116ngày. Gần tời ngày đẻ, heo có thai thường tự tìm hoặc tạo ra hang hốc và kiếm lácây khô, cỏ khô… để tự làm tổ đẻ (trong điều kiện tự nhiên)….. 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi chăn nuôi heo rừng laiTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 223 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0