Danh mục

Kinh nghiệm của một số nước về huy động vốn đầu tư trong nước

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn vốn luôn là một vấn đề đặt ra hàng đầu cho mọi nền kinh tế công nghiệp hoá. Tuy nhiên do lợi thế của mỗi một quốc gia là khác nhau và do sự khác nhau về lợi thế so sánh nên con đường để kiến tạo nguồn vốn sản xuất là hết sức đa dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số nước về huy động vốn đầu tư trong nước Kinh nghiệm của một số nước về huy động vốn đầu tư trong nướcNguồn vốn luôn là một vấn đề đặt ra hàng đầu cho mọi nền kinh tế công nghiệphoá. Tuy nhiên do lợi thế của mỗi một quốc gia là khác nhau và do sự khác nhauvề lợi thế so sánh nên con đường để kiến tạo nguồn vốn sản xuất là hết sức đadạng.Kinh nghiệm của Nhật BảnNhật bản là một cường quốc kinh tế ở Châu á với cách tạo nguồn vốn cho pháttriển kinh tế khác với nhiều nước khác.Những năm cuối thế kỷ XIX dưới thờiMinh Trị, Nhật còn là một nước rất nghèo, nền kinh tế mới đi vào công cuộc cảicách. Để có khoản tích luỹ vốn đầu tư ban đầu cho công cuộc phát triển kinh tế xãhội. Nhật đã dựa vào cơ cấu chính quyền rất mạnh cộng với thu thuế rất lớn từ nhân dân. Thông qua biện pháp này Nhật đã huy động được nguồn vốn rất lớn cho phát triển kinh tế Các nhà kinh tế đã tổng kết và đưa ra các nhân tố tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật là: Sự gia tăng nguồn vốn nhanh chóng, đa dạng hoá cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, tăng cường điều tiết và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế quốc dân, mở rộng thị trường. Bước đàu bước vào thời kỳ công nghiệp hoá Nhật đã có tỷ lệ tích luỹ vốn hàng năm là 21,8% đến năm 1968 là 29,2% lớn hơn hai lần so với Mỹ và gần bằng 2 lần của Anh. Năm 1959 GDP của Nhật bằng 81% của Đức nhưng tổng đầu tư vào tư bản cố định của Nhật đã vượt Đức. Nhật duy trì được mức tích luỹ cao là nhờ mức lương thấp trong khi năng xuất lao động thì rất cao và có xu hướng ngày càng tăng nhanh. Huy động được khối lượng lớn nguồn vốn từ người dân vào trong kinh doanh, chi phí cho quan sự thấp, chi phí sử dụng nguồn vốn thấp và khống chế được mức chi tiêu công cộng ở mức thấp. Kinh nghiệm của Hàn Quốc Kinh tế Hàn Quốc bắt đầu cất cách từ thập kỷ 60, kể từ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ nhất ra đời năm 1962, nền kinh tế đã duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Bình quân tốc độ tăng GDP hàng năm là 9% cao hơn rất nhiều so tốc độ tăng bình quân của thế giới. Trong cùng thời gian công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trên 20% năm, dịch vụ tăng trên 14%/ năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh đã giúp cho Hàn Quốc giải quyết được nhiều vấn đề như giảm thất nghiệp, giảm tỷ lệ nghèo đói, giảm mức chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị. Tài trợ cho các nhu cầu đầu tư trước tình hình kinh tế trong nước kém phất triển, nguồn tích luỹ từ nội bộ ít, nguồn tài trợ bên ngoài giảm sút chính phủ đã khuyến khích đầu tư làm tăng việc sử dụng nguyên liệu trong công nghiệp, khuyến khích đầu tư nước ngoài, khuyến khích du nhập công nghệ kỹ thuật mới. Sử dụng công cụ thuế và tăng cường tiết kiệm của chính phủ, sử dụng công cụ thuế như một công cụ kích thích đầu tư, tăng cường sử dụng chính sách lãi suất thấp, chính phủ đưa ra các điều kiện để hoàn lại vốn và trả lãi cho các nhà đầu tư. Để tập trung vốn cho phát triển các ngành mũi nhọn.Kinh nghiệm ở AnhHọc thuyết Mác đã nhận định là sự tích luỹ tư bản nguyên thuỷ nhất thiết phải diễnra trước khi có sự phát triển kinh tế. Cơ sở thực tiễn của học thuyết này bắt nguồntừ thực tiễn kinh nghiệm phát triển kinh tế của nước Anh, nơi mà buôn bán, bóc lộtthuộc địa và một số hình thức khác đã tạo cho nước Anh có được nguồn vốn tíchluỹ khổng lồ. Đến cuối thế kỷ XIIX nguồn vốn tích luỹ của nước Anh biến thànhtư bản đầu tư vào công nghiệp.Từ thực tiễn đó cho thấy, trước cách mạng côngnghiệp nước Anh đã trải qua chủ nghĩa tư bản thương mại hàng thế kỷ. Như vậy thìcon đường và giải pháp cơ bản để tạo dựng vốn đầu tư vào công nghiệp hoá vàphát triển kinh tế là phát triển mạnh tự do thương mại nhằm tạo ra từ tích luỹ nộibộ nền kinh tế kết hợp với sự cướp bóc từ các nước thuộc địa.Những bài học vận dụng vào Việt namKinh nghiệm huy động vốn từ các nước rất đa dạng không theo một khuôn mẫuđịnh trước nào. Điểm chung có thể rút ra là các nước thành công trong chính sáchnày đều tân thủ những quy luật kinh tế cơ bản, tận dụng tối đa các lợi thế so sánhcủa nước mình và tính đến một cách cặn kẽ đIều kiện tự nhiên, địa lý, các nguồnlực tự nhiên cũng như các phong tục tập quán, tâm lý người dân, đặc đIểm riêngcủa dân tộc mình. Tuy nhiên có những điểm riêng đáng chú ý của từng nước đượcnghiên cứu có thể mang lại nhiều lợi ích cho quá trình phát triển kinh tế ở nước ta.Kinh nghiệm ở một số nước còn cho thấy quỹ đầu tư còn là một định chế tài chínhtrung gian tương đối thích hợp để huy động và sử dụng nguồn vốn lớn.Đây là mộtmô hình kinh tế bổ ích cho quá trình phát triển kinh tế ở Việt nam vì vậy chúng taphải tiến hành công tác nghiên cứu nó một cách tỉ mỷ xem cái gì có thể vận dụngđược và cái gì không áp dụng ...

Tài liệu được xem nhiều: