![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý hoạt động lấn biển và đề xuất cho Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý hoạt động lấn biển và đề xuất cho Việt Nam trình bày thực trạng chính sách quản lý hoạt động lấn biển tại một số quốc gia trên thế giới; Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới và đề xuất hoàn thiện chính sách quản lý hoạt động lấn biển tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý hoạt động lấn biển và đề xuất cho Việt Nam TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNKINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG LẤN BIỂN VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Nguyễn Thục Anh, Trần Thị Liên (1) Vũ Hồng Hà, Bùi Thị Thủy, Hoàng Trưởng TÓM TẮT Hoạt động lấn biển đã và đang được thực hiện bởi động lực phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh việc mang lại những lợi ích to lớn, hoạt động lấn biển nếu không được kiểm soát tốt sẽ gây ra những rủi ro cao về môi trường cũng như gây ra căng thẳng trong nước và khu vực. Do vậy, tính bền vững và bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường phải được ưu tiên, nghiêm túc thực hiện khi tiến hành hoạt động lấn biển trước khi những nguồn tài nguyên này bị mất đi cho các thế hệ tương lai. Ở quy mô quốc tế, tại nhiều quốc gia, quản lý hoạt động lấn biển được dựa trên nguyên tắc quản lý tổng hợp vùng bờ. Đặc biệt, một số nước đã ban hành luật để quy định chi tiết về quản lý hoạt động lấn biển như Hà Lan đã ban hành Luật Đê, đập và lấn biển từ năm 1904; Ôxtrâylia ban hành Luật cải tạo đất từ năm 1930 hay một số quốc gia khác không ban hành luật riêng nhưng có quy định về lấn biển là một phần trong các luật khác như Nam Phi quy định trong Luật Quản lý tổng hợp vùng bờ (sửa đổi)... Thông qua kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về quản lý các hoạt động lấn biển sẽ là bài học quý cho Việt Nam. Từ khóa: Lấn biển/Cải tạo đất ven biển, Quản lý các hoạt động lấn biển. Nhận bài: 12/9/2022; Sửa chữa: 15/9/2022; Duyệt đăng: 21/9/2022. 1. Mở đầu thái (HST) và tác động khác. Các tác động này đã được Trong thời gian qua, hoạt động lấn biển diễn ra ở nghiên cứu và chứng minh tại nhiều quốc gia, ví dụ nhưhầu hết các nước trên thế giới nhưng tập trung nhiều ở các nguy cơ, rủi ro do suy thoái, phá hủy tài nguyên thiênchâu Á, đặc biệt là ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhiên tại các vùng biển, các rủi ro về môi trường, đặcnhất, Nhật Bản và Trung Quốc. Mục đích sử dụng đất biệt liên quan đến các vật liệu dùng để lấn biển làm thaylấn biển trên thế giới bao gồm: Mở rộng cảng biển (các đổi tính chất môi trường trầm tích, môi trường nước củabến tàu và kho bãi), các khu công nghiệp (chủ yếu là có khu vực lấn biển, phá hủy các HST, nơi sinh cư vùng vencác hoạt động liên quan đến cảng), khu đô thị, sân bay biển, làm giảm đa dạng sinh học, mất tài nguyên sinh(mở rộng đường băng sân bay), nông nghiệp và các khu vật, gia tăng ô nhiễm và đặc biệt là gia tăng các thiênvực quốc phòng chiến lược. Trên thế giới, hoạt động tai, rủi ro về mặt xã hội, đặc biệt đối với cộng đồng cưlấn biển được phân loại theo mục đích mà nó đem lại dân khu vực lấn biển, mất sinh kế và xáo trộn các hoạtnhư hoạt động lấn biển phục vụ lợi ích quốc gia, công động văn hóa - xã hội tại các khu lấn biển. Trước tìnhcộng và các hoạt động lấn biển phục vụ mục đích kinh trạng các công trình, hoạt động lấn biển gia tăng gây ảnhtế, mục đích khác… cụ thể như: (1) Hoạt động lấn biển hưởng nghiêm trọng đến các HST, môi trường biển, cácđể xây đê kè chắn sóng, ngăn nước biển, phòng chống quốc gia trên thế giới đã đưa ra những quy định nhằmxói lở bờ biển; (2) hoạt động lấn biển để xây cảng biển; giảm thiểu thực trạng này.(3) hoạt động lấn biển để tạo quỹ đất (làm khu đô thị, Ở quy mô quốc tế, việc triển khai phương thức quảnkhu dân cư mới, làm khu nghỉ dưỡng, khách sạn); (4) lý tổng hợp vùng bờ dựa vào HST đã được áp dụng từhoạt động lấn biển để trồng rừng ngập mặn, làm khu những năm 1970, làm nền tảng cho việc điều phối cácnuôi trồng thủy sản; (5) hoạt động lấn biển để tạo bãi hoạt động phát triển ở vùng bờ, trong đó có hoạt độngtắm; (6) hoạt động lấn biển để phục vụ quốc phòng, an lấn biển, đảm bảo đồng thời các mục tiêu kinh tế, xã hộininh; (7) hoạt động lấn biển để xây đảo nhân tạo và các và môi trường. Năm 1994, Tổ chức Nông lương Liênmục đích khác. hợp quốc (FAO) đã xuất bản ấn phẩm về “Các khía cạnh Các hoạt động lấn biển đều có tác động đến kinh tế - thể chế và pháp lý về quản lý tổng hợp vùng bờ trongxã hội, điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh học, các hệ sinh hệ thống pháp luật quốc gia”. Năm 2006, FAO tiếp tục1 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo Chuyên đề III, tháng 9 năm 2022 117 phát hành ấn phẩm “Luật quản lý tổng hợp vùng bờ”, nhau để quản lý hoạt động l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý hoạt động lấn biển và đề xuất cho Việt Nam TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNKINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG LẤN BIỂN VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Nguyễn Thục Anh, Trần Thị Liên (1) Vũ Hồng Hà, Bùi Thị Thủy, Hoàng Trưởng TÓM TẮT Hoạt động lấn biển đã và đang được thực hiện bởi động lực phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh việc mang lại những lợi ích to lớn, hoạt động lấn biển nếu không được kiểm soát tốt sẽ gây ra những rủi ro cao về môi trường cũng như gây ra căng thẳng trong nước và khu vực. Do vậy, tính bền vững và bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường phải được ưu tiên, nghiêm túc thực hiện khi tiến hành hoạt động lấn biển trước khi những nguồn tài nguyên này bị mất đi cho các thế hệ tương lai. Ở quy mô quốc tế, tại nhiều quốc gia, quản lý hoạt động lấn biển được dựa trên nguyên tắc quản lý tổng hợp vùng bờ. Đặc biệt, một số nước đã ban hành luật để quy định chi tiết về quản lý hoạt động lấn biển như Hà Lan đã ban hành Luật Đê, đập và lấn biển từ năm 1904; Ôxtrâylia ban hành Luật cải tạo đất từ năm 1930 hay một số quốc gia khác không ban hành luật riêng nhưng có quy định về lấn biển là một phần trong các luật khác như Nam Phi quy định trong Luật Quản lý tổng hợp vùng bờ (sửa đổi)... Thông qua kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về quản lý các hoạt động lấn biển sẽ là bài học quý cho Việt Nam. Từ khóa: Lấn biển/Cải tạo đất ven biển, Quản lý các hoạt động lấn biển. Nhận bài: 12/9/2022; Sửa chữa: 15/9/2022; Duyệt đăng: 21/9/2022. 1. Mở đầu thái (HST) và tác động khác. Các tác động này đã được Trong thời gian qua, hoạt động lấn biển diễn ra ở nghiên cứu và chứng minh tại nhiều quốc gia, ví dụ nhưhầu hết các nước trên thế giới nhưng tập trung nhiều ở các nguy cơ, rủi ro do suy thoái, phá hủy tài nguyên thiênchâu Á, đặc biệt là ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhiên tại các vùng biển, các rủi ro về môi trường, đặcnhất, Nhật Bản và Trung Quốc. Mục đích sử dụng đất biệt liên quan đến các vật liệu dùng để lấn biển làm thaylấn biển trên thế giới bao gồm: Mở rộng cảng biển (các đổi tính chất môi trường trầm tích, môi trường nước củabến tàu và kho bãi), các khu công nghiệp (chủ yếu là có khu vực lấn biển, phá hủy các HST, nơi sinh cư vùng vencác hoạt động liên quan đến cảng), khu đô thị, sân bay biển, làm giảm đa dạng sinh học, mất tài nguyên sinh(mở rộng đường băng sân bay), nông nghiệp và các khu vật, gia tăng ô nhiễm và đặc biệt là gia tăng các thiênvực quốc phòng chiến lược. Trên thế giới, hoạt động tai, rủi ro về mặt xã hội, đặc biệt đối với cộng đồng cưlấn biển được phân loại theo mục đích mà nó đem lại dân khu vực lấn biển, mất sinh kế và xáo trộn các hoạtnhư hoạt động lấn biển phục vụ lợi ích quốc gia, công động văn hóa - xã hội tại các khu lấn biển. Trước tìnhcộng và các hoạt động lấn biển phục vụ mục đích kinh trạng các công trình, hoạt động lấn biển gia tăng gây ảnhtế, mục đích khác… cụ thể như: (1) Hoạt động lấn biển hưởng nghiêm trọng đến các HST, môi trường biển, cácđể xây đê kè chắn sóng, ngăn nước biển, phòng chống quốc gia trên thế giới đã đưa ra những quy định nhằmxói lở bờ biển; (2) hoạt động lấn biển để xây cảng biển; giảm thiểu thực trạng này.(3) hoạt động lấn biển để tạo quỹ đất (làm khu đô thị, Ở quy mô quốc tế, việc triển khai phương thức quảnkhu dân cư mới, làm khu nghỉ dưỡng, khách sạn); (4) lý tổng hợp vùng bờ dựa vào HST đã được áp dụng từhoạt động lấn biển để trồng rừng ngập mặn, làm khu những năm 1970, làm nền tảng cho việc điều phối cácnuôi trồng thủy sản; (5) hoạt động lấn biển để tạo bãi hoạt động phát triển ở vùng bờ, trong đó có hoạt độngtắm; (6) hoạt động lấn biển để phục vụ quốc phòng, an lấn biển, đảm bảo đồng thời các mục tiêu kinh tế, xã hộininh; (7) hoạt động lấn biển để xây đảo nhân tạo và các và môi trường. Năm 1994, Tổ chức Nông lương Liênmục đích khác. hợp quốc (FAO) đã xuất bản ấn phẩm về “Các khía cạnh Các hoạt động lấn biển đều có tác động đến kinh tế - thể chế và pháp lý về quản lý tổng hợp vùng bờ trongxã hội, điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh học, các hệ sinh hệ thống pháp luật quốc gia”. Năm 2006, FAO tiếp tục1 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo Chuyên đề III, tháng 9 năm 2022 117 phát hành ấn phẩm “Luật quản lý tổng hợp vùng bờ”, nhau để quản lý hoạt động l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ môi trường Cải tạo đất ven biển Quản lý hoạt động lấn biển Nguyên tắc quản lý tổng hợp vùng bờ Luật cải tạo đấtTài liệu liên quan:
-
4 trang 165 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 125 0 0 -
24 trang 104 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 99 0 0 -
7 trang 91 0 0
-
6 trang 76 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 75 0 0 -
7 trang 68 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 63 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 53 0 0