Danh mục

Kinh nghiệm của một số quốc gia về triển khai thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0”

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kinh nghiệm của một số quốc gia về triển khai thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” tổng hợp và phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia trong triển khai thực hiện mục tiêu NZE.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số quốc gia về triển khai thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNKINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ TRIỂN KHAITHỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT THẢI RÒNG BẰNG “0” Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Nam, Nguyễn Sỹ Linh (1) Vũ Hoàng Thùy Dương, Lê Nam Thành TÓM TẮT Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (BĐKH) lần thứ 26 (COP26) tại Anh vào tháng 11/2021 đã tái khẳng định mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,50C theo Thỏa thuận Paris về BĐKH đã được các nước thành viên thông qua tại COP21 (Pháp) vào năm 2015. Đến nay, có hơn 100 quốc gia, trong đó Việt Nam đã cam kết mục tiêu đưa mức phát thải ròng (PTR) về bằng “0” (net-zero emission - NZE) từ năm 2035 - 2070. Để thực hiện cam kết NZE, các quốc gia đã xây dựng kế hoạch thực hiện với lộ trình, phương thức và giải pháp ưu tiên cụ thể đối với từng ngành, lĩnh vực và lợi thế của đất nước. Từ khóa: PTR “bằng 0”, trung hòa các-bon, phát thải khí nhà kính Nhận bài: 12/9/2022; Sửa chữa: 20/9/2022; Duyệt đăng: 27/9/2022. 1. Đặt vấn đề (WEF), Chương trình Môi trường Liên hợp quốc... Cùng với đó, một số tổ chức tài chính lớn trên thế giới (Nhóm Giảm phát thải khí nhà kính (KNK), phát triển các nước G7, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triểnkinh tế các-bon thấp hướng tới PTR bằng “0” đã trởthành con đường phát triển chủ đạo của toàn thế giới. châu Á…) đã tuyên bố không tài trợ cho các dự án phátTại COP26, các quốc gia đã đưa ra cam kết giảm phát điện sử dụng than đá.thải KNK. Theo số liệu cập nhật đến ngày 31/8/2022, Kể từ sau COP26, nhiều quốc gia trên thế giới đã tíchđã có 136 quốc gia cam kết giảm phát thải, bao gồm: cực triển khai thực hiện cam kết giảm phát thải KNK.107 quốc gia cam kết mức PTR bằng “0” (Net-zero); 14 Nội dung của cam kết đã được đưa vào các văn bản, quyquốc gia cam kết mục tiêu trung hòa các-bon (Carbon định pháp lý như Luật, Nghị định, hoặc văn bản chínhneutral); 1 quốc gia cam kết không phát thải các-bon sách định hướng như chiến lược, kế hoạch hành động(Zero carbon); 12 quốc gia cam kết mục tiêu trung hòa của đất nước. Trong kế hoạch thực hiện mục tiêu NZEkhí hậu (Climate neutral) từ năm 2030 - 2070, trong của các quốc gia có sự khác nhau về lộ trình, nhiệm vụ,đó 117 nước cam kết đạt mục tiêu từ năm 2050 - 2060. giải pháp, lựa chọn ưu tiên… Bài báo có mục đích tổng Để đạt mục tiêu giảm phát thải KNK, đặc biệt là NZE, hợp và phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia trongcon đường tiên quyết mà các nước hướng tới là giảm dần triển khai thực hiện mục tiêu NZE.việc sử dụng năng lượng hóa thạch trong cơ cấu năng 2. Kinh nghiệm của một số quốc gia về triển khailượng quốc gia. Nhiều giải pháp, quy định đã và đang thực hiện mục tiêu PTR “bằng 0”được áp dụng để yêu cầu các quốc gia phát triển kinh tếtheo hướng các-bon thấp, sử dụng năng lượng sạch như: 2.1. Liên bang ĐứcĐánh thuế hàng hóa nhập khẩu dựa trên các-bon; Thúc Liên bang Đức là một trong những quốc gia khởi đầuđẩy thương mại hàng hóa xanh; Xóa bỏ trợ cấp nhiên cho thực hiện mục tiêu NZE vào năm 2050. Để đạt đượcliệu hóa thạch; Hỗ trợ kinh tế tuần hoàn, đảm bảo các điều đó, Đức ưu tiên đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuậtđối tác thương mại áp dụng các tiêu chuẩn môi trường trong các lĩnh vực: năng lượng, giao thông, xây dựng, sảncao, phát thải các-bon thấp… Các biện pháp thương mại xuất công nghiệp và dịch vụ để giảm tối đa lượng phátnày đã được Liên minh châu Âu (EU) áp dụng và thúc thải KNK. Các biện pháp phổ biến được khuyến khích ápđẩy để đưa vào các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ dụng tại Đức được kể đến như: (i) Chuyển đổi sang độngmới (FTA), trong Chương trình Nghị sự của Tổ chức cơ điện, sử dụng nguồn nhiên liệu điện trong giao thông;Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Kinh tế toàn cầu (ii) Phát triển công nghệ lưu trữ điện và nhiệt; (iii) Sử1 Viện Chiến lược, Chính sách TN&MT Chuyên đề III, tháng 9 năm 2022 123 dụng năng lượng tái tạo (NLTT) trong các tòa nhà, xây Đặc biệt, Chính phủ còn đầu tư lớn cho các hoạt động dựng và sản xuất công nghiệp. giảm phát thải KNK khác như cải tạo than bùn, trồng Một trong những giải pháp quan trọng để đạt được rừng, thu gom và xử lý rác thải tại nguồn… mục tiêu NZE của Đức là tiết kiệm năng lượng và phát 2.3. Trung Quốc triển NLTT, năng lượng mới. Bên cạnh đó, chính sách Chính phủ Trung Quốc cam kết mục tiêu trung hòa khí hậu của Chính phủ Đức cũng hướng tới phát triển các-bon vào năm 2060. Để đạt được điều đó, Trung Quốc kinh tế xanh, hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh đổi mới đã điều chỉnh hoạt động của nhiều lĩnh vực liên quan sáng tạo, tăng cường đầu tư công nghệ thân thiện với như hoạt động kinh tế nói chung; cung cấp năng lượng; khí hậu để thực hiện đồng thời mục tiêu nâng cao hiệu công nghiệp; giao thông; xây dựng và lâm nghiệp. quả, năng suất công việc và giảm tác động tiêu cực tới Theo nghiên cứu của Ủy ban Chuyển đổi năng môi trường. Phần lớn người dân Đức nhận thức được lượng (ETC), để đạt được mục tiêu NZE trước năm vai trò của hàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: