Kinh nghiệm đấu tranh chống lạm phát của Brazil và một số giải pháp cho VN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ tìm hiểu các kinh nghiệm chống lạm phát ở Brazil và qua đó đề xuất một số giải pháp cho VN để đối phó với tình trạng lạm phát hiện nay. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đấu tranh chống lạm phát của Brazil và một số giải pháp cho VNTham KhảoKinh nghiệm đấu tranh chống lạm phátcủa Brazil và một số giải pháp cho VNTS. Võ Khắc ThườngLạm phát hiện đang là một vấn đề nan giải của nhiều quốc gia trên thế giới,đặc biệt là ở các nước đang và chậm phát triển. Những năm 90 của thế kỷtrước, lạm phát ở các nước Mỹ La tinh lên tới 500%. Một trong những nềnkinh tế lớn nhất khu vực này là Brazil, mức lạm phát còn tăng lên đến bốn con số. Tuynhiên, với các quyết sách của mình, Chính phủ của quốc gia này đã đạt được nhữngthành tựu đáng nể để đưa đất nước không những thoát khỏi khủng hoảng, giảm tỉ lệlạm phát xuống một con số vào năm 2008, mà còn thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.Những giải pháp, những kinh nghiệm từ việc chống lạm phát ở Brazil giai đoạn 19802008 là bài học hữu ích cho nhiều quốc gia để kiềm chế lạm phát trong đó có VN. Bàiviết này sẽ tìm hiểu các kinh nghiệm chống lạm phát ở Brazil và qua đó đề xuất một sốgiải pháp cho VN để đối phó với tình trạng lạm phát hiện nay.Từ khoá: Lạm phát, các nước Mỹ La tinh, Brazil, giải pháp cho VN.1. Tình hình lạm phát ở Brazilgiai đoạn 1980-2008Brazil là một quốc gia thuộc khuvực Nam Mỹ có diện tích và dân sốđứng hàng thứ 5 thế giới. Hiện tạiBrazil được coi là nền kinh tế lớnthứ chín thế giới tính theo sức muatương đương. Đây là quốc gia hiệnđang có nền công nghiệp phát triểnnhất Mỹ Latinh. Tuy nhiên, tronggiai đoạn 1980-2008 Brazil đã phảiđối mặt với tình trạng lạm phát cao.Năm 1983, lạm phát nước này tănglên tới 200%. Con số này duy trìsuốt hai năm tiếp theo lần lượt là223,8% năm 1984 và 235,1% năm1985. Cũng như nhiều nước khác,lạm phát của Brazil bắt nguồn từthâm hụt tài khoá dẫn đến phải inthêm tiền để bù đắp cho bội chingân sách. Sau nhiều kế hoạchnhằm ổn định tài chính được bắtđầu thực hiện từ năm 1986 bị thấtbại, quốc gia này rơi vào tình trạnglạm phát phi mã vào năm 1989 vớimức khoảng 600%. Mức lạm phátđạt đỉnh là 84% /tháng vào năm7419901. Lạm phát cao trong thờigian dài đã làm bộc lộ các dấu hiệubất ổn kinh tế vĩ mô; hoạt động đầutư trở nên rối loạn. Lạm phát làmthay đổi giá cả tương đối, làm méomó quá trình phân bổ các nguồn lựccủa Brazil, v.v. Thực tế đó đòi hỏiBrazil phải có các giải pháp thíchhợp, hiệu quả để kiềm chế lạm phátở mức độ hợp lý.Để chống chọi với lạm phát phimã, việc đầu tiên Brazil cân nhắcxem xét là chế độ tỉ giá. Năm 1994,Brazil bắt đầu áp dụng cơ chế tỉ giámới dựa trên một chương trìnhcó tên là “Kế hoạch Real”. ĐồngReal được neo cố định vào đồngUSD theo cơ chế tỉ giá neo điềuchỉnh dần (crawling peg). Đây làmột cơ chế có hiệu quả với đồngUSD là neo danh nghĩa. Điều nàykhiến đồng Real được định giá caohơn nhưng có tác dụng khiến lạmphát giảm xuống rất nhanh, từ trên1.000% xuống còn 2% vào nămNguồn: Đại sứ quán Brazil (2008), Thựctrạng Brazil, số 2, NXB Thế giới, Hà Nội.1PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 8 (18) - Tháng 01- 02/20131998.Tuy nhiên, ngân sách quốc giacủa Brazil nhanh chóng rơi vào tìnhtrạng bị đe dọa nghiêm trọng. Việcphát hành trái phiếu bù đắp chothâm hụt tài khoá đã vượt quá tầmkiểm soát, và khi kết hợp với cơ chếtỉ giá cố định đã khiến kinh tế Brazilrơi vào khủng hoảng. Năm 1998,thâm hụt tài khoá của Brazil lêntới 8% GDP. Lãi suất trong nướccũng ở mức cao, tăng 40% so vớitrước đây. Lãi suất trái phiếu cao lànguyên nhân chính dẫn đến thâmhụt tài khoá lớn. Thâm hụt tài khoácàng trầm trọng, càng ít đối tác chovay của Brazil tin tưởng quốc gianày có khả năng trả được nợ, điềuđó khiến lãi suất càng tăng lên. Mấtniềm tin chính là nguyên nhân chủyếu dẫn đến tăng lãi suất, làm thâmhụt ngày càng trầm trọng và đồngReal bị định giá quá cao. Mặc dùthời gian này Brazil đã nhận đượcnhiều hỗ trợ từ IMF và Mỹ nhưngvẫn không thể ngăn chặn được sựsụp đổ của Kế hoạch Real.Tham KhảoTháng 1/1999, Brazil quyếtđịnh thả nổi tỉ giá, đồng thời thiếtlập cơ chế lạm phát mục tiêu. Mứcthâm hụt đã giảm từ 10% GDPnăm 1999 xuống còn 4% năm2000. Bên cạnh đó, quốc gia nàycũng thông qua “Luật trách nhiệmtài khoá”. Nhờ đó, đến năm 2000,tình hình đã sáng sủa hơn rất nhiều.Lạm phát giữ ở mức thấp 6%.Những năm sau đó lạm phát ổnđịnh và duy trì ở một chữ số, trừnăm 2003 lạm phát là hơn 12%.Năm 2006 lạm phát đã ở mức thấpnhất từ năm 2000 - 2008 là 3,14%.2. Các kế hoạch đấu tranh chốnglạm phát của Brazil2.1. Kế hoạch Cruzado IKế hoạch Cruzado I bắt đầu từtháng 2/1986 khi lạm phát tăng vàChính phủ không thể đối phó vớitình trạng xã hội căng thẳng đặcbiệt là tình trạng đình công. Mụctiêu của kế hoạch này là tìm cáchbình ổn lạm phát có yếu tố quántính bằng áp lực không chính thốngđể không gây ảnh hưởng tới sựtăng trưởng và đảm bảo lạm phátbằng không.Kết quả của việc thực hiện kếhoạch này là lạm phát bắt đầu giảmđột ngột và tình trạng điều chỉnhtiền tệ chấm dứt trong khi ngườidân quay trở lại tập quán chỉ tiêudùng chứ không còn tích trữ nhưtrước. Tuy nhiên, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đấu tranh chống lạm phát của Brazil và một số giải pháp cho VNTham KhảoKinh nghiệm đấu tranh chống lạm phátcủa Brazil và một số giải pháp cho VNTS. Võ Khắc ThườngLạm phát hiện đang là một vấn đề nan giải của nhiều quốc gia trên thế giới,đặc biệt là ở các nước đang và chậm phát triển. Những năm 90 của thế kỷtrước, lạm phát ở các nước Mỹ La tinh lên tới 500%. Một trong những nềnkinh tế lớn nhất khu vực này là Brazil, mức lạm phát còn tăng lên đến bốn con số. Tuynhiên, với các quyết sách của mình, Chính phủ của quốc gia này đã đạt được nhữngthành tựu đáng nể để đưa đất nước không những thoát khỏi khủng hoảng, giảm tỉ lệlạm phát xuống một con số vào năm 2008, mà còn thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.Những giải pháp, những kinh nghiệm từ việc chống lạm phát ở Brazil giai đoạn 19802008 là bài học hữu ích cho nhiều quốc gia để kiềm chế lạm phát trong đó có VN. Bàiviết này sẽ tìm hiểu các kinh nghiệm chống lạm phát ở Brazil và qua đó đề xuất một sốgiải pháp cho VN để đối phó với tình trạng lạm phát hiện nay.Từ khoá: Lạm phát, các nước Mỹ La tinh, Brazil, giải pháp cho VN.1. Tình hình lạm phát ở Brazilgiai đoạn 1980-2008Brazil là một quốc gia thuộc khuvực Nam Mỹ có diện tích và dân sốđứng hàng thứ 5 thế giới. Hiện tạiBrazil được coi là nền kinh tế lớnthứ chín thế giới tính theo sức muatương đương. Đây là quốc gia hiệnđang có nền công nghiệp phát triểnnhất Mỹ Latinh. Tuy nhiên, tronggiai đoạn 1980-2008 Brazil đã phảiđối mặt với tình trạng lạm phát cao.Năm 1983, lạm phát nước này tănglên tới 200%. Con số này duy trìsuốt hai năm tiếp theo lần lượt là223,8% năm 1984 và 235,1% năm1985. Cũng như nhiều nước khác,lạm phát của Brazil bắt nguồn từthâm hụt tài khoá dẫn đến phải inthêm tiền để bù đắp cho bội chingân sách. Sau nhiều kế hoạchnhằm ổn định tài chính được bắtđầu thực hiện từ năm 1986 bị thấtbại, quốc gia này rơi vào tình trạnglạm phát phi mã vào năm 1989 vớimức khoảng 600%. Mức lạm phátđạt đỉnh là 84% /tháng vào năm7419901. Lạm phát cao trong thờigian dài đã làm bộc lộ các dấu hiệubất ổn kinh tế vĩ mô; hoạt động đầutư trở nên rối loạn. Lạm phát làmthay đổi giá cả tương đối, làm méomó quá trình phân bổ các nguồn lựccủa Brazil, v.v. Thực tế đó đòi hỏiBrazil phải có các giải pháp thíchhợp, hiệu quả để kiềm chế lạm phátở mức độ hợp lý.Để chống chọi với lạm phát phimã, việc đầu tiên Brazil cân nhắcxem xét là chế độ tỉ giá. Năm 1994,Brazil bắt đầu áp dụng cơ chế tỉ giámới dựa trên một chương trìnhcó tên là “Kế hoạch Real”. ĐồngReal được neo cố định vào đồngUSD theo cơ chế tỉ giá neo điềuchỉnh dần (crawling peg). Đây làmột cơ chế có hiệu quả với đồngUSD là neo danh nghĩa. Điều nàykhiến đồng Real được định giá caohơn nhưng có tác dụng khiến lạmphát giảm xuống rất nhanh, từ trên1.000% xuống còn 2% vào nămNguồn: Đại sứ quán Brazil (2008), Thựctrạng Brazil, số 2, NXB Thế giới, Hà Nội.1PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 8 (18) - Tháng 01- 02/20131998.Tuy nhiên, ngân sách quốc giacủa Brazil nhanh chóng rơi vào tìnhtrạng bị đe dọa nghiêm trọng. Việcphát hành trái phiếu bù đắp chothâm hụt tài khoá đã vượt quá tầmkiểm soát, và khi kết hợp với cơ chếtỉ giá cố định đã khiến kinh tế Brazilrơi vào khủng hoảng. Năm 1998,thâm hụt tài khoá của Brazil lêntới 8% GDP. Lãi suất trong nướccũng ở mức cao, tăng 40% so vớitrước đây. Lãi suất trái phiếu cao lànguyên nhân chính dẫn đến thâmhụt tài khoá lớn. Thâm hụt tài khoácàng trầm trọng, càng ít đối tác chovay của Brazil tin tưởng quốc gianày có khả năng trả được nợ, điềuđó khiến lãi suất càng tăng lên. Mấtniềm tin chính là nguyên nhân chủyếu dẫn đến tăng lãi suất, làm thâmhụt ngày càng trầm trọng và đồngReal bị định giá quá cao. Mặc dùthời gian này Brazil đã nhận đượcnhiều hỗ trợ từ IMF và Mỹ nhưngvẫn không thể ngăn chặn được sựsụp đổ của Kế hoạch Real.Tham KhảoTháng 1/1999, Brazil quyếtđịnh thả nổi tỉ giá, đồng thời thiếtlập cơ chế lạm phát mục tiêu. Mứcthâm hụt đã giảm từ 10% GDPnăm 1999 xuống còn 4% năm2000. Bên cạnh đó, quốc gia nàycũng thông qua “Luật trách nhiệmtài khoá”. Nhờ đó, đến năm 2000,tình hình đã sáng sủa hơn rất nhiều.Lạm phát giữ ở mức thấp 6%.Những năm sau đó lạm phát ổnđịnh và duy trì ở một chữ số, trừnăm 2003 lạm phát là hơn 12%.Năm 2006 lạm phát đã ở mức thấpnhất từ năm 2000 - 2008 là 3,14%.2. Các kế hoạch đấu tranh chốnglạm phát của Brazil2.1. Kế hoạch Cruzado IKế hoạch Cruzado I bắt đầu từtháng 2/1986 khi lạm phát tăng vàChính phủ không thể đối phó vớitình trạng xã hội căng thẳng đặcbiệt là tình trạng đình công. Mụctiêu của kế hoạch này là tìm cáchbình ổn lạm phát có yếu tố quántính bằng áp lực không chính thốngđể không gây ảnh hưởng tới sựtăng trưởng và đảm bảo lạm phátbằng không.Kết quả của việc thực hiện kếhoạch này là lạm phát bắt đầu giảmđột ngột và tình trạng điều chỉnhtiền tệ chấm dứt trong khi ngườidân quay trở lại tập quán chỉ tiêudùng chứ không còn tích trữ nhưtrước. Tuy nhiên, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm đấu tranh chống lạm phát Kinh nghiệm đấu tranh Đấu tranh chống lạm phát Chống lạm phát Chống lạm phát Brazil Giải pháp cho Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiền tệ ngân hàng - PGS. TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên)
340 trang 34 0 0 -
Nghiệp vụ Tiền tệ ngân hàng: Phần 1
123 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Trần Mạnh Kiên
43 trang 20 0 0 -
TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SAU BA NĂM VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
150 trang 14 0 0 -
Siết chặt đầu tư công: Cảnh báo phản ứng dây chuyền Nghiêm túc thực hiện
11 trang 13 0 0 -
LUẬN VĂN: Lạm phát và vấn đề chống lạm phát ở việt nam
34 trang 13 0 0 -
Đề tài: Giải quyết lạm phát ở Việt Nam 2000 - 2005
51 trang 13 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
46 trang 12 0 0 -
Chống lạm phát cần có lộ trình rõ ràng và minh bạch
3 trang 12 0 0 -
CÂU HỎI ĐỀ MỞ VỀ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
25 trang 11 0 0