Kinh nghiệm dùng vacxin trong chăn nuôi gia cầm
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 38.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kinh nghiệm dùng vacxin trong chăn nuôi gia cầm, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm dùng vacxin trong chăn nuôi gia cầm Kinh nghiệm dùng vacxin trong chăn nuôi gia cầmNên mua vắc xin ở cửa hàng bán thuốc thú y có uy tín, có đủ đều kiện bảo quảnvắcxin tốt (có nguồn điện cung cấp ổn định, tủ lạnh chuyên dùng bảo quản vắc xinluôn ở nhiệt độ 2 - 4 độ C). Khi mua phải xem kỹ chỉ dẫn, thời hạn sử dụng ghi trênnhãn lọ.Khi sử dụng vắc xin phải khử trùng dụng cụ pha chế bằng cách luộc sôi 5 - 10 phút.Vắc xin vừa lấy ở tủ lạnh bảo quản, nên có thời gian hoạt hoá vi rút trong điều kiệnmát (15-25 độ C) ít nhất 30 phút. Nhiệt độ dưới 25 độ C, vắc xin để được 4- 6 giờ saukhi lấy ra khỏi tủ lạnh. Nhiệt độ 26-30 độ C nên dùng trong 1 đến 2 giờ.Đối với các loại vắcxin nội như: Lasota gà, Niu-cat-xơn gà, đậu gà, tụ huyết trùng giacầm, tả ngan, vịt... nên dùng tăng liều gấp 1,5 lần so với hướng dẫn trên nhãn thuốc.Phòng bệnh Gumbro nên dùng vắcxin Gum A (ấn Độ), giá vừa phải, hiệu quả phòngbệnh khá cao, dùng liều 500 con cho 400 con là vừa. Các loại vắcxin do Mỹ, Hà Lansản xuất rất tốt nhưng quá đắt, chỉ có các trại giống lớn mới có điều kiện sử dụng.Sau khi sử dụng vắcxin 2-4 giờ, gia cầm có biểu hiện hội chứng nhiễm vắc xin,chậm chạp, ăn kém trong 6-12 giờ thì mới tốt.Trước và sau khi sử dụng vắcxin ít nhất 12 giờ không được sử dụng các loại thuốckháng sinh khác cho gia cầm (uống hoặc tiêm) để không ảnh hưởng tới hiệu quả củavắcxin. Hai loại vắcxin khác nhau nên dùng cách nhau ít nhất là 48 giờ. Riêng vắcxintụ huyết trùng trước khi sử dụng nên lắc kỹ cho phần cặn (vi khuẩn nhược độc) tanđều.Sử dụng phải đúng cách: ví dụ vắcxin Lasota gà phải nhỏ mỗi con 2 giọt (mắt nọ mũikia), vắcxin đậu, Niu-cát-xơn gà phải tiêm dưới da (tiêm dưới da cánh, bụng hoặcđùi),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm dùng vacxin trong chăn nuôi gia cầm Kinh nghiệm dùng vacxin trong chăn nuôi gia cầmNên mua vắc xin ở cửa hàng bán thuốc thú y có uy tín, có đủ đều kiện bảo quảnvắcxin tốt (có nguồn điện cung cấp ổn định, tủ lạnh chuyên dùng bảo quản vắc xinluôn ở nhiệt độ 2 - 4 độ C). Khi mua phải xem kỹ chỉ dẫn, thời hạn sử dụng ghi trênnhãn lọ.Khi sử dụng vắc xin phải khử trùng dụng cụ pha chế bằng cách luộc sôi 5 - 10 phút.Vắc xin vừa lấy ở tủ lạnh bảo quản, nên có thời gian hoạt hoá vi rút trong điều kiệnmát (15-25 độ C) ít nhất 30 phút. Nhiệt độ dưới 25 độ C, vắc xin để được 4- 6 giờ saukhi lấy ra khỏi tủ lạnh. Nhiệt độ 26-30 độ C nên dùng trong 1 đến 2 giờ.Đối với các loại vắcxin nội như: Lasota gà, Niu-cat-xơn gà, đậu gà, tụ huyết trùng giacầm, tả ngan, vịt... nên dùng tăng liều gấp 1,5 lần so với hướng dẫn trên nhãn thuốc.Phòng bệnh Gumbro nên dùng vắcxin Gum A (ấn Độ), giá vừa phải, hiệu quả phòngbệnh khá cao, dùng liều 500 con cho 400 con là vừa. Các loại vắcxin do Mỹ, Hà Lansản xuất rất tốt nhưng quá đắt, chỉ có các trại giống lớn mới có điều kiện sử dụng.Sau khi sử dụng vắcxin 2-4 giờ, gia cầm có biểu hiện hội chứng nhiễm vắc xin,chậm chạp, ăn kém trong 6-12 giờ thì mới tốt.Trước và sau khi sử dụng vắcxin ít nhất 12 giờ không được sử dụng các loại thuốckháng sinh khác cho gia cầm (uống hoặc tiêm) để không ảnh hưởng tới hiệu quả củavắcxin. Hai loại vắcxin khác nhau nên dùng cách nhau ít nhất là 48 giờ. Riêng vắcxintụ huyết trùng trước khi sử dụng nên lắc kỹ cho phần cặn (vi khuẩn nhược độc) tanđều.Sử dụng phải đúng cách: ví dụ vắcxin Lasota gà phải nhỏ mỗi con 2 giọt (mắt nọ mũikia), vắcxin đậu, Niu-cát-xơn gà phải tiêm dưới da (tiêm dưới da cánh, bụng hoặcđùi),...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi phòng bệnh gia súc Kinh nghiệm dùng vacxin trong chăn nuôi gia cầmTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0