Kinh nghiệm Fintech từ Singapore và Indonesia: Bài học tiếp cận Fintech cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh nghiệm Fintech từ Singapore và Indonesia: Bài học tiếp cận Fintech cho Việt Nam" sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về FinTech tại Singapore và Indonesia và bài học kinh nghiệm từ hoạt động quản lý và tạo điều kiện cho sự phát triển FinTech tại hai quốc gia này. Từ đó, rút ra hàm ý chính sách cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm Fintech từ Singapore và Indonesia: Bài học tiếp cận Fintech cho Việt Nam KINH NGHIỆM FINTECH TỪ SINGAPORE VÀ INDONESIA: BÀI HỌC TIẾP CẬN FINTECH CHO VIỆT NAM ThS. Trần Ái Tiên1 Tóm tắt: Cách mạng công nghệ 4.0 với những thành tựu đáng kể trong trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ chuỗi khối (Blockchain), dữ liệu lớn (Big Data), Internet kết nối vạn vật (IoT), v.v đã và đang mang lại nhiều triển vọng đáng kể cho nền kinh tế toàn cầu. Những đột phá công nghệ đã tác động sâu sắc đến đến nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính, ngân hàng nói riêng. Công nghệ tài chính hay FinTech là một lĩnh vực tài chính phát triển các mô hình, quy trình và sản phẩm kinh doanh dựa trên ứng dụng công nghệ kỹ thuật số tiên tiến để cải thiện và tự động hoá chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ tài chính. Đầu tư vào FinTech tăng lên đáng kể trong những năm gần đây trên phạm vi toàn cầu và ở Đông Nam Á, thu hút sự quan tâm của các chuyên gia công nghệ, chuyên gia tài chính và nhà đầu tư. Bài tham luận này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về FinTech tại Singapore và Indonesia và bài học kinh nghiệm từ hoạt động quản lý và tạo điều kiện cho sự phát triển FinTech tại hai quốc gia này. Từ đó, rút ra hàm ý chính sách cho Việt Nam. Từ khóa: FinTech, kinh nghiệm, Việt Nam.1. MỞ ĐẦU Cách mạng Công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) được phát triển dựa trên những phát minh của Cáchmạng Công nghiệp 3.0 hay Cuộc Cách mạng Kỹ thuật số, diễn ra từ những năm 1950 đến đầunhững năm 2000. CMCN 4.0 là thời đại mà các công nghệ được kết nối lại với nhau và làm mờ sựkhác biệt giữa sinh học, kỹ thuật số và vật lý (Stock & Seliger, 2016). Nói cách khác, CMCN 4.0là bước tiếp theo trong quá trình số hóa lĩnh vực sản xuất, được thúc đẩy bởi các xu hướng đột phábao gồm sự gia tăng của dữ liệu và kết nối, phân tích, tương tác giữa người và máy và những cảitiến về robot. Thành tựu công nghệ của CMCN 4.0 đang ảnh hưởng đáng kể đến ngành tài chính-ngân hàng và được dự đoán sẽ thay đổi ngành trong tương lai. Thuật ngữ “FinTech” (Công nghệ tài chính) được sử dụng để chỉ lĩnh vực liên ngành kết hợp giữatài chính, quản lý công nghệ và đổi mới sáng tạo, mô tả sự kết nối của công nghệ liên quan đến internetvới các hoạt động dịch vụ thương mại của ngành tài chính như giao dịch ngân hàng và cho vay (Giglio,2021). FinTech có tác động tích cực đến xã hội dựa trên những lợi ích mang lại cho khách hàng sử dụngFinTech. FinTech cung cấp các dịch vụ như chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mở tài khoản ngân hàngvà cho vay tiền thông qua các ứng dụng ngân hàng trực tuyến (internet banking). FinTech cũng giúpkhách hàng tối ưu hóa tài chính và giảm chi phí giao dịch. Ngoài ra, FinTech cung cấp dịch vụ truycập và quản lý tài chính cho những người có nhu cầu nhưng không được đáp ứng bởi ngân hàng truyềnthống do yếu tố địa lý. Bên cạnh những lợi ích trên, FinTech còn làm tăng tính cạnh tranh và đa dạnghóa thị trường tài chính, góp phần vào sự phát triển bền vững của thị trường tài chính. Tại ASEAN, FinTech là một lĩnh vực hấp dẫn các nhà đầu từ. Trong 9 tháng đầu năm 2022,tổng tài trợ FinTech ở khu vực ASEAN ở mức 7% trên tổng số 63,5 tỷ USD đổ vào FinTech trêntoàn cầu trong cùng kỳ, tăng từ 2% vào năm 2018 (UOB, 2022). Tốc độ phát triển mạnh mẽ củaFinTech đặt ra yêu cầu cho cơ quan quản lý câu hỏi làm cách nào để đối phó với sự phát triển nhanh1 Trường Đại học Văn Hiến, Email: tienta@vhu.edu.vn;484 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMchóng của thị trường FinTech và chủ động trong cải cách quy định và giám sát thị trường tài chính.Singapore và Indonesia là những quốc gia tiêu biểu trong câu chuyện phát triển FinTech ở khu vựcĐông Nam Á. Bài viết này cung cấp bài học kinh nghiệm về phát triển FinTech tại hai trung tâmFinTech nổi bật của khu vực ASEAN là Singapore và Indonesia, cũng như hàm ý chính sách choViệt Nam trước khi hòa nhập vào cuộc chơi số hóa ngành tài chính.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA FINTECH Ở KHU VỰC ASEAN ASEAN được dự đoán trở thành nền kinh tế lớn thứ tư sau Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ vàTrung Quốc vào năm 2030 (World Economic Forum, 2022). Ngành dịch vụ tài chính trong khuvực đang thay đổi nhanh chóng nhờ những đổi mới của tiến bộ công nghệ. Tuy nhiên, bối cảnhphát triển FinTech ở ASEAN không đồng đều, trái ngược với một số quốc gia có hệ sinh tháiFinTech được thiết lập và phát triển mạnh như Singapore và Indonesia. Vietnam, Campuchia vàMyanmar được coi là những thị trường FinTech trẻ với tốc độ phát triển nhanh chóng. Dù không phải là khu vực tạo ra các “kỳ lân” FinTech của châu Á như Trung Quốc và Ấn Độ,ASEAN vẫn có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư FinTech bởi đây khu vực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm Fintech từ Singapore và Indonesia: Bài học tiếp cận Fintech cho Việt Nam KINH NGHIỆM FINTECH TỪ SINGAPORE VÀ INDONESIA: BÀI HỌC TIẾP CẬN FINTECH CHO VIỆT NAM ThS. Trần Ái Tiên1 Tóm tắt: Cách mạng công nghệ 4.0 với những thành tựu đáng kể trong trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ chuỗi khối (Blockchain), dữ liệu lớn (Big Data), Internet kết nối vạn vật (IoT), v.v đã và đang mang lại nhiều triển vọng đáng kể cho nền kinh tế toàn cầu. Những đột phá công nghệ đã tác động sâu sắc đến đến nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính, ngân hàng nói riêng. Công nghệ tài chính hay FinTech là một lĩnh vực tài chính phát triển các mô hình, quy trình và sản phẩm kinh doanh dựa trên ứng dụng công nghệ kỹ thuật số tiên tiến để cải thiện và tự động hoá chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ tài chính. Đầu tư vào FinTech tăng lên đáng kể trong những năm gần đây trên phạm vi toàn cầu và ở Đông Nam Á, thu hút sự quan tâm của các chuyên gia công nghệ, chuyên gia tài chính và nhà đầu tư. Bài tham luận này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về FinTech tại Singapore và Indonesia và bài học kinh nghiệm từ hoạt động quản lý và tạo điều kiện cho sự phát triển FinTech tại hai quốc gia này. Từ đó, rút ra hàm ý chính sách cho Việt Nam. Từ khóa: FinTech, kinh nghiệm, Việt Nam.1. MỞ ĐẦU Cách mạng Công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) được phát triển dựa trên những phát minh của Cáchmạng Công nghiệp 3.0 hay Cuộc Cách mạng Kỹ thuật số, diễn ra từ những năm 1950 đến đầunhững năm 2000. CMCN 4.0 là thời đại mà các công nghệ được kết nối lại với nhau và làm mờ sựkhác biệt giữa sinh học, kỹ thuật số và vật lý (Stock & Seliger, 2016). Nói cách khác, CMCN 4.0là bước tiếp theo trong quá trình số hóa lĩnh vực sản xuất, được thúc đẩy bởi các xu hướng đột phábao gồm sự gia tăng của dữ liệu và kết nối, phân tích, tương tác giữa người và máy và những cảitiến về robot. Thành tựu công nghệ của CMCN 4.0 đang ảnh hưởng đáng kể đến ngành tài chính-ngân hàng và được dự đoán sẽ thay đổi ngành trong tương lai. Thuật ngữ “FinTech” (Công nghệ tài chính) được sử dụng để chỉ lĩnh vực liên ngành kết hợp giữatài chính, quản lý công nghệ và đổi mới sáng tạo, mô tả sự kết nối của công nghệ liên quan đến internetvới các hoạt động dịch vụ thương mại của ngành tài chính như giao dịch ngân hàng và cho vay (Giglio,2021). FinTech có tác động tích cực đến xã hội dựa trên những lợi ích mang lại cho khách hàng sử dụngFinTech. FinTech cung cấp các dịch vụ như chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mở tài khoản ngân hàngvà cho vay tiền thông qua các ứng dụng ngân hàng trực tuyến (internet banking). FinTech cũng giúpkhách hàng tối ưu hóa tài chính và giảm chi phí giao dịch. Ngoài ra, FinTech cung cấp dịch vụ truycập và quản lý tài chính cho những người có nhu cầu nhưng không được đáp ứng bởi ngân hàng truyềnthống do yếu tố địa lý. Bên cạnh những lợi ích trên, FinTech còn làm tăng tính cạnh tranh và đa dạnghóa thị trường tài chính, góp phần vào sự phát triển bền vững của thị trường tài chính. Tại ASEAN, FinTech là một lĩnh vực hấp dẫn các nhà đầu từ. Trong 9 tháng đầu năm 2022,tổng tài trợ FinTech ở khu vực ASEAN ở mức 7% trên tổng số 63,5 tỷ USD đổ vào FinTech trêntoàn cầu trong cùng kỳ, tăng từ 2% vào năm 2018 (UOB, 2022). Tốc độ phát triển mạnh mẽ củaFinTech đặt ra yêu cầu cho cơ quan quản lý câu hỏi làm cách nào để đối phó với sự phát triển nhanh1 Trường Đại học Văn Hiến, Email: tienta@vhu.edu.vn;484 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMchóng của thị trường FinTech và chủ động trong cải cách quy định và giám sát thị trường tài chính.Singapore và Indonesia là những quốc gia tiêu biểu trong câu chuyện phát triển FinTech ở khu vựcĐông Nam Á. Bài viết này cung cấp bài học kinh nghiệm về phát triển FinTech tại hai trung tâmFinTech nổi bật của khu vực ASEAN là Singapore và Indonesia, cũng như hàm ý chính sách choViệt Nam trước khi hòa nhập vào cuộc chơi số hóa ngành tài chính.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA FINTECH Ở KHU VỰC ASEAN ASEAN được dự đoán trở thành nền kinh tế lớn thứ tư sau Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ vàTrung Quốc vào năm 2030 (World Economic Forum, 2022). Ngành dịch vụ tài chính trong khuvực đang thay đổi nhanh chóng nhờ những đổi mới của tiến bộ công nghệ. Tuy nhiên, bối cảnhphát triển FinTech ở ASEAN không đồng đều, trái ngược với một số quốc gia có hệ sinh tháiFinTech được thiết lập và phát triển mạnh như Singapore và Indonesia. Vietnam, Campuchia vàMyanmar được coi là những thị trường FinTech trẻ với tốc độ phát triển nhanh chóng. Dù không phải là khu vực tạo ra các “kỳ lân” FinTech của châu Á như Trung Quốc và Ấn Độ,ASEAN vẫn có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư FinTech bởi đây khu vực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện hệ sinh thái FinTech Phát triển FinTech Cách mạng công nghệ 4.0 Công nghệ chuỗi khối Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 516 13 0
-
2 trang 353 13 0
-
293 trang 301 0 0
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 283 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 176 3 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
88 trang 128 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 117 0 0