![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội của Hoa Kỳ, Thụy Điển và Đức
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội là xu hướng chung tiến bộ của nhân loại, là mối quan tâm của nhiều quốc gia, kể cả các nước tư bản. Nhận thức về vấn đề này đã có sự thay đổi đáng kể trong cộng đồng các quốc gia trên thế giới trong thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội của Hoa Kỳ, Thụy Điển và Đức Kinh nghiÖm quèc tÕ người lao động, đặc biệt là lao động tại khu vực cần thiết và bố trí lối đi lại làm thuê, lao động làm việc cách mép hợp lý. lò < 1m và khuyến khích người lao - Các cơ sở (có hoặc không thuê lao động tự giám sát, nhắc nhở lẫn nhau sử động) đều cần phải xây dựng nội qui dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá lao động của riêng mình và phổ biến nhân khi tham gia lao động. cho tất cả người lao động được biết và - Tăng cường đầu tư cải tạo nhà tuân thủ. xưởng và áp dụng các biện pháp cải 4.3. Với người lao động. thiện môi trường, điều kiện làm việc - Cần sử dụng đầy đủ phương tiện như tăng cường thông gió; hút hơi khí bảo vệ cá nhân khi tham gia lao động độc khu vực làm việc; tăng cường chiếu và tuân thủ các qui tắc, nội qui trong sáng tại những cơ sở chiếu sáng chưa lao động. phù hợp; tổ chức, sắp xếp nhà xưởng gọn gàng; đặt đủ biển báo nguy hiểm KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI CỦA HOA KỲ, THỤY ĐIỂN VÀ ĐỨC TS. Nguyễn Hữu Dũng Kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa giữa phát triển kinh tế và giải quyết các phát triển kinh tế và an sinh xã hội là xu vấn đề xã hội trên nguyên tắc công hướng chung tiến bộ của nhân loạ i, là bằng và tiến bộ xã hội. Nhận thức về mối quan tâm của nhiều quốc gia, kể cả công bằng xã hội th eo Liên Hợp Quốc các nước tư bản. Nhận thức về vấn đề (LHQ) đó là quá trình mở rộng cơ hội này đã có sự thay đổi đáng kể trong lựa chọn cho mọi người, để trên cơ sở cộng đồng các quốc gia trên thế giới đó, mỗi người được thụ hưởng đầy đủ trong thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. hơn các thành quả của phát triển và Đặc biệt, Hội nghị Thượng đỉnh thế tăng trưởng kinh tế . giới về phát triển xã hội nhó m họp tại Trong thế giới hiện đại, quan niệm Copenhaghen, Đan Mạch, tháng 3/1995 tiến bộ về giải quyết mối quan hệ giữa đánh dấu một bước tiến quan trọng về tăng trưởng kinh tế và thực hiện công nhận thức trong giải quyết mối quan hệ Hoạt động nghiên cứu khoa học -Số 15/Tháng 3-2008 45 Kinh nghiÖm quèc tÕ bằng xã hội được cộng đồng quốc tế bản đã có sự điều chỉnh theo hướng tổng kết như sau: tăng cường vai trò của nhà nước trong việc quản lý kinh tế, và nhất là quản lý - Phát triển không chỉ là tăng trưởng xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công kinh tế, mà còn là phát triển xã hội bằng xã hội. công bằng và tiến bộ. Các nước tư bản theo mô hình kinh - Tăng trưởng không tự nó giải tế thị trường tự do cũ (của những năm quyết được tất cả các vấn đề xã hội và 50-60 thế kỷ trước) đề cao vai trò tuyệt không tự nó dẫn đến tiến bộ xã hội, mà đối của thị trường coi thị trường là phải có sự điều tiết của xã hội thông chính thống, thị trường không chỉ điều qua nhà nước để phân phối lại những tiết các hoạt động kinh tế mà còn chủ kết quả hoạt động kinh tế theo hướng yếu điều tiết thu nhập; vai trò phát triển đảm bảo công bằng xã hội. kinh tếvà giải quyết vấn đề xã hội đảm - Thế giới hiện đại không chỉ là kinh bảo công bằng, trong đó có an sinh xã tế thị trường, mà còn là cái gì đó cao hội của nhà nước là thứ yếu . hơn, đó là tiến bộ xã hội, không ngừng Trải qua kiểm nghiệm của thời nâng cao chất lượng cuộc sống của con gian, ngay tại các nước theo mô hình người; mục đích cuối cùng của tăng kinh tế thị trường tự do, họ cũng phải trưởng và phát triển là cải thiện điều thừa nh ận rằng: mặc dù kinh tế thị kiện sống cho mọi người. trường điều tiết, phân bổ nguồn lực hợp - Trung tâm của phát triển là phát lý và có hiệu quả, song hiệu quả xã hội triển con người; đặt con người vào vị trí lại không được quan tâm. Sự xuống cấp trung tâm của sự phát triển, phát triển của xã hội ở các nước tư bản theo mô hình con người, do con người và vì con người. kinh tế thị trường tự do (cũ) thể hiện rất rõ ở tình trạng tội phạm, bạo lực, gia Nhận thức tiến bộ trên đây của đình tan vỡ, quan hệ tình dục bừa bãi nhân loại có ý nghĩa to lớn, tác động trong thanh thiếu niên, nhiều nhóm đối mạnh tới hành động của các quốc gia, tượng yếu thế rơi vào tình cảnh bần không phân biệt là tư bản hay không tư cùng, bị loại trừ xã hội,... Họ khó có thể bản, trong việc phát t riển kinh tế và tiếp cận chính sách an sinh xã hội. việc giải quyết vấn đề xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế đây là một vấn đề Từ cuối những năm 70 - đầu những không dễ thực hiện. Nó phụ thuộc vào năm 80 của thế kỷ 20 các nước tư bản việc lựa chọn mô hình phát triển của theo mô hình kinh tế thị trường tự do mỗi quốc gia. (cũ) đã bắt đầu có sự điều chỉnh, chuyển sang mô hình phát triển theo Trong các nước tư bản, kinh tế thị kinh tế thị trường tự do mới. Theo mô trường là nền kinh tế thống trị. Song hình này vai trò của nhà nước trong trong thế giới hiện đại, dưới sự tác động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội của Hoa Kỳ, Thụy Điển và Đức Kinh nghiÖm quèc tÕ người lao động, đặc biệt là lao động tại khu vực cần thiết và bố trí lối đi lại làm thuê, lao động làm việc cách mép hợp lý. lò < 1m và khuyến khích người lao - Các cơ sở (có hoặc không thuê lao động tự giám sát, nhắc nhở lẫn nhau sử động) đều cần phải xây dựng nội qui dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá lao động của riêng mình và phổ biến nhân khi tham gia lao động. cho tất cả người lao động được biết và - Tăng cường đầu tư cải tạo nhà tuân thủ. xưởng và áp dụng các biện pháp cải 4.3. Với người lao động. thiện môi trường, điều kiện làm việc - Cần sử dụng đầy đủ phương tiện như tăng cường thông gió; hút hơi khí bảo vệ cá nhân khi tham gia lao động độc khu vực làm việc; tăng cường chiếu và tuân thủ các qui tắc, nội qui trong sáng tại những cơ sở chiếu sáng chưa lao động. phù hợp; tổ chức, sắp xếp nhà xưởng gọn gàng; đặt đủ biển báo nguy hiểm KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI CỦA HOA KỲ, THỤY ĐIỂN VÀ ĐỨC TS. Nguyễn Hữu Dũng Kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa giữa phát triển kinh tế và giải quyết các phát triển kinh tế và an sinh xã hội là xu vấn đề xã hội trên nguyên tắc công hướng chung tiến bộ của nhân loạ i, là bằng và tiến bộ xã hội. Nhận thức về mối quan tâm của nhiều quốc gia, kể cả công bằng xã hội th eo Liên Hợp Quốc các nước tư bản. Nhận thức về vấn đề (LHQ) đó là quá trình mở rộng cơ hội này đã có sự thay đổi đáng kể trong lựa chọn cho mọi người, để trên cơ sở cộng đồng các quốc gia trên thế giới đó, mỗi người được thụ hưởng đầy đủ trong thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. hơn các thành quả của phát triển và Đặc biệt, Hội nghị Thượng đỉnh thế tăng trưởng kinh tế . giới về phát triển xã hội nhó m họp tại Trong thế giới hiện đại, quan niệm Copenhaghen, Đan Mạch, tháng 3/1995 tiến bộ về giải quyết mối quan hệ giữa đánh dấu một bước tiến quan trọng về tăng trưởng kinh tế và thực hiện công nhận thức trong giải quyết mối quan hệ Hoạt động nghiên cứu khoa học -Số 15/Tháng 3-2008 45 Kinh nghiÖm quèc tÕ bằng xã hội được cộng đồng quốc tế bản đã có sự điều chỉnh theo hướng tổng kết như sau: tăng cường vai trò của nhà nước trong việc quản lý kinh tế, và nhất là quản lý - Phát triển không chỉ là tăng trưởng xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công kinh tế, mà còn là phát triển xã hội bằng xã hội. công bằng và tiến bộ. Các nước tư bản theo mô hình kinh - Tăng trưởng không tự nó giải tế thị trường tự do cũ (của những năm quyết được tất cả các vấn đề xã hội và 50-60 thế kỷ trước) đề cao vai trò tuyệt không tự nó dẫn đến tiến bộ xã hội, mà đối của thị trường coi thị trường là phải có sự điều tiết của xã hội thông chính thống, thị trường không chỉ điều qua nhà nước để phân phối lại những tiết các hoạt động kinh tế mà còn chủ kết quả hoạt động kinh tế theo hướng yếu điều tiết thu nhập; vai trò phát triển đảm bảo công bằng xã hội. kinh tếvà giải quyết vấn đề xã hội đảm - Thế giới hiện đại không chỉ là kinh bảo công bằng, trong đó có an sinh xã tế thị trường, mà còn là cái gì đó cao hội của nhà nước là thứ yếu . hơn, đó là tiến bộ xã hội, không ngừng Trải qua kiểm nghiệm của thời nâng cao chất lượng cuộc sống của con gian, ngay tại các nước theo mô hình người; mục đích cuối cùng của tăng kinh tế thị trường tự do, họ cũng phải trưởng và phát triển là cải thiện điều thừa nh ận rằng: mặc dù kinh tế thị kiện sống cho mọi người. trường điều tiết, phân bổ nguồn lực hợp - Trung tâm của phát triển là phát lý và có hiệu quả, song hiệu quả xã hội triển con người; đặt con người vào vị trí lại không được quan tâm. Sự xuống cấp trung tâm của sự phát triển, phát triển của xã hội ở các nước tư bản theo mô hình con người, do con người và vì con người. kinh tế thị trường tự do (cũ) thể hiện rất rõ ở tình trạng tội phạm, bạo lực, gia Nhận thức tiến bộ trên đây của đình tan vỡ, quan hệ tình dục bừa bãi nhân loại có ý nghĩa to lớn, tác động trong thanh thiếu niên, nhiều nhóm đối mạnh tới hành động của các quốc gia, tượng yếu thế rơi vào tình cảnh bần không phân biệt là tư bản hay không tư cùng, bị loại trừ xã hội,... Họ khó có thể bản, trong việc phát t riển kinh tế và tiếp cận chính sách an sinh xã hội. việc giải quyết vấn đề xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế đây là một vấn đề Từ cuối những năm 70 - đầu những không dễ thực hiện. Nó phụ thuộc vào năm 80 của thế kỷ 20 các nước tư bản việc lựa chọn mô hình phát triển của theo mô hình kinh tế thị trường tự do mỗi quốc gia. (cũ) đã bắt đầu có sự điều chỉnh, chuyển sang mô hình phát triển theo Trong các nước tư bản, kinh tế thị kinh tế thị trường tự do mới. Theo mô trường là nền kinh tế thống trị. Song hình này vai trò của nhà nước trong trong thế giới hiện đại, dưới sự tác động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế An sinh xã hội Phát triển kinh tế và an sinh xã hội Mô hình nhà nước phúc lợi Trợ cấp xã hộiTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
4 trang 190 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 182 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 152 0 0 -
8 trang 137 0 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 127 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 124 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 123 0 0