Kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành giáo dục mầm non ở Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục mầm non, các kết quả thu được trên sinh viên trong gần 10 năm môn học này được đưa vào giảng dạy, đồng thời đưa ra các đề xuất về việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành giáo dục mầm non ở Đại học Sư phạm Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 157<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH<br /> GIÁO DỤC MẦM NON Ở ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> Hoàng Quý Tỉnh<br /> Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Bài báo đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành Giáo<br /> dục mầm non, các kết quả thu được trên sinh viên trong gần 10 năm môn học này được<br /> đưa vào giảng dạy, đồng thời đưa ra các đề xuất về việc giảng dạy tiếng Anh chuyên<br /> ngành Giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 1) Đưa<br /> học phần tiếng Anh chuyên ngành vào chương trình đào tạo Cử nhân Giáo dục mầm non<br /> là việc làm cần thiết, tuy nhiên cần phải có những định hướng rõ ràng trong việc giảng<br /> dạy học phần này, đồng thời việc phân công giảng viên giảng dạy học phần và giáo trình<br /> cũng là một vấn đề rất quan trọng. 2) Cần đưa học phần tiếng Anh chuyên ngành<br /> với hàm lượng kiến thức sâu hơn vào chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ Giáo dục<br /> Mầm non.<br /> Từ khoá: Tiếng Anh chuyên ngành, Tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục mầm non, Tiếng<br /> Anh cơ bản.<br /> <br /> Nhận bài ngày 07.11.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.12.2017<br /> Liên hệ tác giả: Hoàng Quý Tỉnh; Email: hoangquy_tinh@yahoo.com<br /> <br /> <br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> <br /> Cùng với toàn cầu hóa và nhất là khi tiếng Anh trở thành một ngôn ngữ quốc tế, nhu<br /> cầu học tiếng Anh cho những mục đích cụ thể (English for Special Purposes) hay còn gọi<br /> là tiếng Anh chuyên ngành không ngừng tăng, đặc biệt là ở những quốc gia mà tiếng Anh<br /> là ngôn ngữ thứ hai. Mặc dù còn những bất đồng hay tranh cãi về các phương pháp giảng<br /> dạy, nghiên cứu, mục tiêu khóa học, phạm vi chương trình học tiếng Anh chuyên ngành<br /> hay phạm vi kiến thức chuyên ngành đòi hỏi giáo viên tiếng Anh phải nắm vững, các học<br /> giả đều thống nhất về vai trò của việc phân tích nhu cầu người học, tầm quan trọng của<br /> việc phân tích ngôn ngữ sử dụng trong thực tế cũng như phương pháp giảng dạy, đánh giá<br /> [trích theo 1].<br /> Trong khoảng 10 năm trở lại đây, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa học phần<br /> Tiếng Anh chuyên ngành vào Chương trình đào tạo Cử nhân với kỳ vọng giúp cho sinh<br /> viên trong quá trình học tập và sau khi tốt nghiệp có thể bước đầu đọc và sử dụng tài liệu<br /> 158 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI<br /> <br /> <br /> tiếng Anh vào công việc học tập nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn của mỗi người.<br /> Điều này thực sự có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong<br /> thời kỳ nền giáo dục quốc gia đang đổi mới và hội nhập quốc tế.<br /> Theo định hướng nói trên, môn Tiếng Anh Giáo dục Mầm non được soạn cho sinh<br /> viên năm thứ 3 ngành Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các sinh viên<br /> này đã tích lũy những kiến thức cơ bản về tiếng Anh trong hai năm đầu (đã học hết giáo<br /> trình Lifelines Elementary và Lifelines Pre-Intermediate hoặc các giáo trình tương đương).<br /> Những kiến thức này cần được củng cố và lặp lại khi cần thiết để phục vụ cho việc tham<br /> khảo các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành sau này.<br /> Bài báo đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục<br /> mầm non, các kết quả thu được trên sinh viên trong gần 10 năm môn học này được đưa vào<br /> giảng dạy, đồng thời đưa ra các đề xuất về việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Giáo<br /> dục Mầm non trong giai đoạn hiện nay.<br /> <br /> 2. NỘI DUNG<br /> <br /> 2.1. Đối tượng điều tra và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Điều tra bằng phiếu phỏng vấn được tiến hành trên sinh viên của 7 khoá từ K56 đến<br /> K63 của khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Dữ liệu định tính<br /> được tiến hành bằng phỏng vấn sâu với một số sinh viên trong các khoá nói trên và một số<br /> giảng viên giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành của các khoa khác trong Đại học Sư phạm<br /> Hà Nội.<br /> Xử lí số liệu thu được bằng phần mềm thống kê SPSS 11.5 for Windows.<br /> <br /> 2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận<br /> 2.2.1. Vị trí của môn học trong chương trình đào tạo<br /> Tiếng Anh Giáo dục Mầm non được giảng dạy cho sinh viên năm thứ 3, sau khi đã<br /> hoàn thành các học phần tiếng Anh cơ bản ở hai năm đầu.<br /> 2.2.2 Định hướng giảng dạy<br /> Tiếng Anh chuyên ngành cũng là một bộ phận của tiếng Anh tổng quát, do đó, theo<br /> Robinson (1991) thì các phương pháp giảng dạy của hai chương trình tiếng Anh có thể<br /> giống nhau. Tuy nhiên, không giống như tiếng Anh tổng quát - thường “chạy theo các trào<br /> lưu” như phương pháp giao tiếp (CLT) hay phương pháp giao nhiệm vụ (TBLT), việc<br /> giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành có thể áp dụng hầu hết các phương pháp mới của tiếng<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 159<br /> <br /> Anh tổng quát nhưng không nhất thiết phải “chạy theo” trào lưu. Việc giảng dạy tiếng Anh<br /> chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành giáo dục mầm non ở Đại học Sư phạm Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 157<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH<br /> GIÁO DỤC MẦM NON Ở ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> Hoàng Quý Tỉnh<br /> Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Bài báo đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành Giáo<br /> dục mầm non, các kết quả thu được trên sinh viên trong gần 10 năm môn học này được<br /> đưa vào giảng dạy, đồng thời đưa ra các đề xuất về việc giảng dạy tiếng Anh chuyên<br /> ngành Giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 1) Đưa<br /> học phần tiếng Anh chuyên ngành vào chương trình đào tạo Cử nhân Giáo dục mầm non<br /> là việc làm cần thiết, tuy nhiên cần phải có những định hướng rõ ràng trong việc giảng<br /> dạy học phần này, đồng thời việc phân công giảng viên giảng dạy học phần và giáo trình<br /> cũng là một vấn đề rất quan trọng. 2) Cần đưa học phần tiếng Anh chuyên ngành<br /> với hàm lượng kiến thức sâu hơn vào chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ Giáo dục<br /> Mầm non.<br /> Từ khoá: Tiếng Anh chuyên ngành, Tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục mầm non, Tiếng<br /> Anh cơ bản.<br /> <br /> Nhận bài ngày 07.11.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.12.2017<br /> Liên hệ tác giả: Hoàng Quý Tỉnh; Email: hoangquy_tinh@yahoo.com<br /> <br /> <br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> <br /> Cùng với toàn cầu hóa và nhất là khi tiếng Anh trở thành một ngôn ngữ quốc tế, nhu<br /> cầu học tiếng Anh cho những mục đích cụ thể (English for Special Purposes) hay còn gọi<br /> là tiếng Anh chuyên ngành không ngừng tăng, đặc biệt là ở những quốc gia mà tiếng Anh<br /> là ngôn ngữ thứ hai. Mặc dù còn những bất đồng hay tranh cãi về các phương pháp giảng<br /> dạy, nghiên cứu, mục tiêu khóa học, phạm vi chương trình học tiếng Anh chuyên ngành<br /> hay phạm vi kiến thức chuyên ngành đòi hỏi giáo viên tiếng Anh phải nắm vững, các học<br /> giả đều thống nhất về vai trò của việc phân tích nhu cầu người học, tầm quan trọng của<br /> việc phân tích ngôn ngữ sử dụng trong thực tế cũng như phương pháp giảng dạy, đánh giá<br /> [trích theo 1].<br /> Trong khoảng 10 năm trở lại đây, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa học phần<br /> Tiếng Anh chuyên ngành vào Chương trình đào tạo Cử nhân với kỳ vọng giúp cho sinh<br /> viên trong quá trình học tập và sau khi tốt nghiệp có thể bước đầu đọc và sử dụng tài liệu<br /> 158 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI<br /> <br /> <br /> tiếng Anh vào công việc học tập nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn của mỗi người.<br /> Điều này thực sự có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong<br /> thời kỳ nền giáo dục quốc gia đang đổi mới và hội nhập quốc tế.<br /> Theo định hướng nói trên, môn Tiếng Anh Giáo dục Mầm non được soạn cho sinh<br /> viên năm thứ 3 ngành Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các sinh viên<br /> này đã tích lũy những kiến thức cơ bản về tiếng Anh trong hai năm đầu (đã học hết giáo<br /> trình Lifelines Elementary và Lifelines Pre-Intermediate hoặc các giáo trình tương đương).<br /> Những kiến thức này cần được củng cố và lặp lại khi cần thiết để phục vụ cho việc tham<br /> khảo các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành sau này.<br /> Bài báo đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục<br /> mầm non, các kết quả thu được trên sinh viên trong gần 10 năm môn học này được đưa vào<br /> giảng dạy, đồng thời đưa ra các đề xuất về việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Giáo<br /> dục Mầm non trong giai đoạn hiện nay.<br /> <br /> 2. NỘI DUNG<br /> <br /> 2.1. Đối tượng điều tra và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Điều tra bằng phiếu phỏng vấn được tiến hành trên sinh viên của 7 khoá từ K56 đến<br /> K63 của khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Dữ liệu định tính<br /> được tiến hành bằng phỏng vấn sâu với một số sinh viên trong các khoá nói trên và một số<br /> giảng viên giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành của các khoa khác trong Đại học Sư phạm<br /> Hà Nội.<br /> Xử lí số liệu thu được bằng phần mềm thống kê SPSS 11.5 for Windows.<br /> <br /> 2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận<br /> 2.2.1. Vị trí của môn học trong chương trình đào tạo<br /> Tiếng Anh Giáo dục Mầm non được giảng dạy cho sinh viên năm thứ 3, sau khi đã<br /> hoàn thành các học phần tiếng Anh cơ bản ở hai năm đầu.<br /> 2.2.2 Định hướng giảng dạy<br /> Tiếng Anh chuyên ngành cũng là một bộ phận của tiếng Anh tổng quát, do đó, theo<br /> Robinson (1991) thì các phương pháp giảng dạy của hai chương trình tiếng Anh có thể<br /> giống nhau. Tuy nhiên, không giống như tiếng Anh tổng quát - thường “chạy theo các trào<br /> lưu” như phương pháp giao tiếp (CLT) hay phương pháp giao nhiệm vụ (TBLT), việc<br /> giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành có thể áp dụng hầu hết các phương pháp mới của tiếng<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 159<br /> <br /> Anh tổng quát nhưng không nhất thiết phải “chạy theo” trào lưu. Việc giảng dạy tiếng Anh<br /> chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục mầm non Tiếng Anh cơ bản Giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 914 6 0
-
16 trang 513 3 0
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 502 0 0 -
2 trang 441 6 0
-
66 trang 407 3 0
-
3 trang 399 3 0
-
77 trang 299 3 0
-
6 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 274 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0