Kinh nghiệm khi lâm bồn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh nghiệm khi lâm bồnLàm mẹ, ai ai cũng hạnh phúc khi đón chào những đứa con của mình, nhưng bên cạnh sự hạnh phúc còn có những sự lo lắng khi lâm bồn. 1. Có nên đến bệnh viện ngay khi xuất hiện những cơn co thắt đầu tiên? Những cơn co thắt tử cung là dấu hiệu rất dễ nhận biết trước kỳ “vượt cạn” vì bạn sẽ có cảm giác đau dần lên và các cơn co thắt cũng lặp lại nhanh hơn. Tuy nhiên, bạn không nên vội vàng đến bệnh viện mà hãy chú ý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm khi lâm bồn Kinh nghiệm khi lâm bồnLàm mẹ, ai ai cũng hạnh phúc khi đón chào những đứa con của mình, nhưng bên cạnh sựhạnh phúc còn có những sự lo lắng khi lâm bồn.1. Có nên đến bệnh viện ngay khi xuất hiện những cơn co thắt đầu tiên?Những cơn co thắt tử cung là dấu hiệu rất dễ nhận biết trước kỳ “vượt cạn” vì bạn sẽ cócảm giác đau dần lên và các cơn co thắt cũng lặp lại nhanh hơn. Tuy nhiên, bạn khôngnên vội vàng đến bệnh viện mà hãy chú ý đến nhịp độ các cơn co thắt.Đối với những người lần đầu tiên làm mẹ, khi các cơn co thắt kéo dài ít nhất 1 phút và cứ10 phút lại lặp lại một lần thì đó là thời điểm nên nhập viện. Còn trước đó chỉ là nhữngcơn co thắt bình thường, không nên vì thế mà lo lắng vô ích.2. Nếu đến bệnh viện muộn, sẽ phải sinh con khi đang trên ô tô?Trường hợp này rất hiếm, nhất là với những người lần đầu tiên “vượt cạn”. Quá trìnhchuyển dạ thường diễn ra trong nhiều giờ, chính vì vậy mà bạn có thoải mái thời gian đểđến bệnh viện.3. Cần phải đến bệnh viện ngay khi thấy nước ối dù có cơn co thắt hay không?Đúng vậy. Việc vỡ ối ngay khi mới bắt đầu chuyển dạ hoặc sớm hơn là do túi nước ối bịnứt hoặc vỡ và bạn có nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng hoặc biến chứng. Khi đó bạn cầnphải đến bệnh viện trong thời gian nhanh nhất.Còn nếu bạn không thấy hiện tượng này thì cũng không có gì phải lo lắng vì nước ối sẽthoát ra ngoài vào một thời điểm nào đó trong khi chuyển dạ.4. Sinh con so thường chuyển dạ lâu hơn sinh lần hai?Lần “vượt cạn” đầu tiên thường phải mất từ 8-10 tiếng nghĩa là lâu hơn so với những lầnsinh thứ hai hoặc thứ ba. Tuy nhiên, thời gian chuyển dạ của mỗi người cũng khác nhau.Có những người phải mất tới 20 tiếng những cũng có những người giai đoạn này diễn ranhanh hơn.5. Đau dữ dội trong suốt quá trình chuyển dạ?Hiện nay, phương pháp gây tê tuỷ sống sẽ giúp giảm các cơn đau đẻ một cách an toàn vàhiệu quả hơn nhiều so với phương pháp tiêm giảm đau cổ điển. Còn nếu không muốn cósự can thiệp của thuốc giảm đau thì các bài tập hít thở, yoga, mát xa…cũng có thể giúpgiảm đau đáng kể.6. Hầu hết những người sinh con đầu lòng đều phải mổ đẻ?Có tới 71% những người sinh con đầu lòng phải sinh mổ thay vì sinh thường. Tuy nhiên,tỷ lệ này được đánh giá là quá cao. Trong rất nhiều trường hợp, việc mổ đẻ là không cầnthiết và sinh mổ cũng không phải là biện pháp tốt nhất cho cả mẹ và bé.7. Gây tê tuỷ sống khi chuyển dạ có nguy hiểm cho mẹ và bé không?Gây tê tuỷ sống là một phương pháp rất phổ biến (chiếm 2/3 tổng số các ca sinh đẻ) vàkhông hề nguy hiểm trừ những trường hợp chống chỉ định hoặc dị ứng với thuốc. Phươngpháp này cũng không làm ảnh hưởng đến tuỷ sống. Nó chỉ gây ra một vài tác dụng phụnhư đau đầu, tê chân trong một vài giờ mà thôi.8. Có thể thực hiện gây tê tuỷ sống vào giữa quá trình chuyển dạ hay không?Trong quá trình chuyển dạ, nếu cảm thấy không thể chịu đựng được các cơn đau do cothắt tử cung thì có thể yêu cầu bác sĩ thực hiện gây tê tuỷ sống để giảm đau. Việc sinh hạem bé thường phải mất nhiều giờ và bạn hoàn toàn có thể thay đổi ý kiến. Tuy nhiên tốtnhất nên làm việc này khi cổ tử cung mở khoảng 2-6cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm khi lâm bồn Kinh nghiệm khi lâm bồnLàm mẹ, ai ai cũng hạnh phúc khi đón chào những đứa con của mình, nhưng bên cạnh sựhạnh phúc còn có những sự lo lắng khi lâm bồn.1. Có nên đến bệnh viện ngay khi xuất hiện những cơn co thắt đầu tiên?Những cơn co thắt tử cung là dấu hiệu rất dễ nhận biết trước kỳ “vượt cạn” vì bạn sẽ cócảm giác đau dần lên và các cơn co thắt cũng lặp lại nhanh hơn. Tuy nhiên, bạn khôngnên vội vàng đến bệnh viện mà hãy chú ý đến nhịp độ các cơn co thắt.Đối với những người lần đầu tiên làm mẹ, khi các cơn co thắt kéo dài ít nhất 1 phút và cứ10 phút lại lặp lại một lần thì đó là thời điểm nên nhập viện. Còn trước đó chỉ là nhữngcơn co thắt bình thường, không nên vì thế mà lo lắng vô ích.2. Nếu đến bệnh viện muộn, sẽ phải sinh con khi đang trên ô tô?Trường hợp này rất hiếm, nhất là với những người lần đầu tiên “vượt cạn”. Quá trìnhchuyển dạ thường diễn ra trong nhiều giờ, chính vì vậy mà bạn có thoải mái thời gian đểđến bệnh viện.3. Cần phải đến bệnh viện ngay khi thấy nước ối dù có cơn co thắt hay không?Đúng vậy. Việc vỡ ối ngay khi mới bắt đầu chuyển dạ hoặc sớm hơn là do túi nước ối bịnứt hoặc vỡ và bạn có nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng hoặc biến chứng. Khi đó bạn cầnphải đến bệnh viện trong thời gian nhanh nhất.Còn nếu bạn không thấy hiện tượng này thì cũng không có gì phải lo lắng vì nước ối sẽthoát ra ngoài vào một thời điểm nào đó trong khi chuyển dạ.4. Sinh con so thường chuyển dạ lâu hơn sinh lần hai?Lần “vượt cạn” đầu tiên thường phải mất từ 8-10 tiếng nghĩa là lâu hơn so với những lầnsinh thứ hai hoặc thứ ba. Tuy nhiên, thời gian chuyển dạ của mỗi người cũng khác nhau.Có những người phải mất tới 20 tiếng những cũng có những người giai đoạn này diễn ranhanh hơn.5. Đau dữ dội trong suốt quá trình chuyển dạ?Hiện nay, phương pháp gây tê tuỷ sống sẽ giúp giảm các cơn đau đẻ một cách an toàn vàhiệu quả hơn nhiều so với phương pháp tiêm giảm đau cổ điển. Còn nếu không muốn cósự can thiệp của thuốc giảm đau thì các bài tập hít thở, yoga, mát xa…cũng có thể giúpgiảm đau đáng kể.6. Hầu hết những người sinh con đầu lòng đều phải mổ đẻ?Có tới 71% những người sinh con đầu lòng phải sinh mổ thay vì sinh thường. Tuy nhiên,tỷ lệ này được đánh giá là quá cao. Trong rất nhiều trường hợp, việc mổ đẻ là không cầnthiết và sinh mổ cũng không phải là biện pháp tốt nhất cho cả mẹ và bé.7. Gây tê tuỷ sống khi chuyển dạ có nguy hiểm cho mẹ và bé không?Gây tê tuỷ sống là một phương pháp rất phổ biến (chiếm 2/3 tổng số các ca sinh đẻ) vàkhông hề nguy hiểm trừ những trường hợp chống chỉ định hoặc dị ứng với thuốc. Phươngpháp này cũng không làm ảnh hưởng đến tuỷ sống. Nó chỉ gây ra một vài tác dụng phụnhư đau đầu, tê chân trong một vài giờ mà thôi.8. Có thể thực hiện gây tê tuỷ sống vào giữa quá trình chuyển dạ hay không?Trong quá trình chuyển dạ, nếu cảm thấy không thể chịu đựng được các cơn đau do cothắt tử cung thì có thể yêu cầu bác sĩ thực hiện gây tê tuỷ sống để giảm đau. Việc sinh hạem bé thường phải mất nhiều giờ và bạn hoàn toàn có thể thay đổi ý kiến. Tuy nhiên tốtnhất nên làm việc này khi cổ tử cung mở khoảng 2-6cm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 28 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 23 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 20 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 19 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 19 0 0 -
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 18 0 0 -
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
2 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của lò vi sóng với bà bầu
2 trang 17 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 17 0 0