Danh mục

kinh nghiệm lâm sàng các lỗi thường gặp trong thực hành lâm sàng: phần 2

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.23 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(nb) tiếp nối phần 1, phần 2 cuốn sách là 2 nội dung còn lại: Điều trị, các thủ thuật trong bệnh viện. Đi vào nội dung chương điều trị như: Điều trị chloromycetin, bệnh nhân kích động, tránh loét do tỳ đè, phòng ngừa tình trạng ứ phân, tư vấn qua điện thoại, kê thuốc mà không có mặt bệnh nhân, nhiều loại thuốc trong 1 đơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kinh nghiệm lâm sàng các lỗi thường gặp trong thực hành lâm sàng: phần 2 101 Chương 4- Điều trị CHƯƠNG 4 ĐIỀU TRỊ Group CNKTYK Group CNKTYK Chương 4-Điều trị 102 Bài 1 Điều trị chloromycetin Chloromycetin là một kháng sinh quan trọng và vẫn là kháng sinh hiệu quả nhất trong điều trị sốt thương hàn. Nó được coi là loại kháng sinh phổ rộng vì tác dụng của nó đối với vi khuẩn gram dương, gram âm, Chlamydia và Rickettsia cũng như vi khuẩn yếm khí. Đây là một loại thuốc tốt vì sinh khả dụng của nó gần 100%, do đó liều uống và tiêm tác dụng như nhau, không cần chỉnh liều trong suy thận, đường uống gần như nhau, không cần phải điều chỉnh liều trong suy thận, thâm nhập dịch não tủy và hiệu quả với vi khuẩn yếm khí. Mặc dù có rất nhiều ưu thế nhưng nó có tác dụng phụ gây thiếu máu bất sản, cần theo dõi sát. Đây là loại thuốc phụ thuộc liều. Cần tuân theo nguyên tắc nhất định khi kê toa thuốc này. Đó là: i. Không kê toa thuốc này nếu có thuốc thay thế cho cùng một bệnh. Ngày nay có một số loại thuốc có sẵn để điều trị bệnh sốt thương hàn, do đó không nên thử với chloromycetin ngay từ đầu. ii. Tổng liều trong một đợt điều trị không được vượt quá 28 gram. iii. Nếu một bệnh nhân đã dùng một đợt thuốc trong vòng sáu tháng, không nên kê đơn lại. iv. Trong khi điều trị cần phải kiểm tra DC và TLC (đặc biệt là DC) và khi số lượng bạch cầu trung tính giảm xuống dưới 40 phần trăm, cần ngừng dùng chloromycetin. Bài 2 Aminoglycoside Các kháng sinh Aminoglycoside rất hiệu quả chống lại vi khuẩn Gram âm mặc dù ít có hiệu quả với vi khuẩn gram dương. Các kháng sinh hay dùng trong nhóm này là streptomycin, gentamycin, amikacin, kana-mycin, 103 Chương 4- Điều trị Group CNKTYK tobramycin, vv Để có tác dụng toàn thân cần sử dụng đường tiêm. Nhóm kháng sinh này có độc tố lên tai và thận. độc lên thận có thể gây tử vong. Vì vậy, khi dùng nó trong thời gian dài như trong điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, cần theo dõi chức năng thận và chú ý sự tăng lên của creatinin huyết thanh, nếu có tăng cần ngừng thuốc lại. Tương tự như vậy nếu bệnh nhân đã bị suy thận thì nên tránh các nhóm thuốc này hoặc nếu cần phải chỉnh liều thích hợp Bài 3 Bệnh nhân kích động Có nhiều trường hợp bệnh nhân xuất hiện kích động. Ở đây, bệnh nhân xoắn xuýt, la hét không ổn định với tư thế đặc biệt. Thông thường, xảy ra sau khi bệnh nhân rối loạn thần kinh cảm giác hoặc do dùng thuốc như atropine, ngộ độc cà độc dược, say rượu, thiếu máu não hoặc rối loạn tâm thần . Một bệnh nhân có ý thức hoặc hôn mê hiếm khi kích động. Bất cứ bồn chồn do nguyên nhân gì cần phải làm dịu đi cho bệnh nhân ngay lập tức Một bệnh nhân kích động làm cho mọi người kích động theo. Người nhà anh ta sẽ cố để giữ bệnh nhân, họ sẽ gọi y tá, y tá sẽ gọi bác sĩ và tất cả mọi người sẽ cuống lên. Ngoài ra, không thể đặt sonde, lấy ven, tiêm thuốc. Ngay cả khi chọc vào bệnh nhân cũng có thể tự rút ra. Do đó, bệnh nhân có thể gây tổn thương cho mình và tăng gấp đôi công việc cho bác sĩ (phải cắm truyền hay tiêm lại). Các bệnh nhân khác trong buồng bệnh có thể bị quấy rầy và khó chia sẻ dù hành vi bất thường này có thể do bệnh tật của anh ta. Vì tất cả những lý do này, cần phải làm dịu tình trạng bệnh nhân ngay lập tức bằng nhiều cách, có thể dùng diazepam và lorazepam tĩnh mạch, tuy nhiên nếu tiêm nhanh có thể gây ngừng thở, đặc biệt là diazepam. Vì vậy, nên tiêm từ từ. Nếu bệnh nhân cần an thần trong thời Group CNKTYK Chương 4-Điều trị 104 gian dài, có thể t ruyền tĩnh mạc h liên tục . Trong trường hợp có bệnh não gan tránh dùng benzo-diazepine. lựa chọn thay thế an toàn và hiệu quả là tiêm haloperidol, kết hợp với promethazine để làm tăng tác dụng an thần và chống tác dụng ngoại tháp của haloperidol. Promethazine đơn độc hiếm khi có thể gây hôn mê hoặc kích động. Những loại thuốc này sẽ được tiếp tục dùng sau khi bệnh nhân qua cơn kích động. Sau đó, liều có thể từ từ giảm dần và cuối cùng dừng lại. Bài 4 Tránh loét do tỳ đè Loét do tỳ đè là vấn đề hay gặp ở bệnh nhân phải nằm bất động trên giường trong thời gian dài. Vì vậy, phải hướng dẫn người nhà bệnh nhân chăm sóc thích hợp để nó không tiến triển. Người dân thường không nhận ra tầm quan trọng của dấu hiệu cảnh báo và do thời điểm họ nhận thấy sự đau đớn có thể loét đã tiến triển. Hai yếu tố chính góp phần vào loét do tỳ đè là tỳ đề và ẩm ướt. Để tránh áp lực, vị trí của bệnh nhân nên được thay đổi mỗi hai giờ và giữ cho giường và da khô thoáng. Ẩm ướt thường do giường chiếu ẩm và bệnh nhân vã mồ hôi. các catheter thường là nguồn gây ẩm ướt, cần làm khô giường ngay lập tức nêu giường ẩm. bệnh nhân không được ngủ trực tiếp trên nhựa cứng, phải nằm trên các tấm ga cotton, không có nếp nhăn càng tốt nên mát xa da nhẹ nhàng để tưới máu tốt. Những điều này nên làm tới khi bệnh nhân có thể đi lại được. Việc sử dụng đệm khí hoặc nước có thể giúp đỡ nhưng chúng không thay thế được cho các biện pháp này. 105 Chương 4- Điều trị Group CNKTYK Bài 5 Phòng ngừa tình trạng ứ phân ứ phân l ...

Tài liệu được xem nhiều: