Kinh nghiệm nghiên cứu thông tin bộ phận trên báo cáo tài chính: Thế giới và Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh nghiệm nghiên cứu thông tin bộ phận trên báo cáo tài chính: Thế giới và Việt Nam" tập trung tổng kết một số nghiên cứu về thông tin bộ phận đã được thực hiện trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số vấn đề nghiên cứu liên quan tới thông tin bộ phận trình bày trên BCTC tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nghiên cứu thông tin bộ phận trên báo cáo tài chính: Thế giới và Việt Nam KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU THÔNG TIN BỘ PHẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH: THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ThS. Đàm Thị Kim Oanh Viện Kế toán - Kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Thực tế cho thấy rằng, với xu hướng phát triển các doanh nghiệp kinh doanhđa ngành, đa lĩnh vực và với mạng lưới kinh doanh rộng khắp thế giới thì thông tinbộ phận trên báo cáo tài chính (BCTC) là cần thiết để giúp đối tượng sử dụngthông tin ra quyết định. Các bộ phận hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp cóthể có sự khác biệt đáng kể về khả năng sinh lời, rủi ro và lợi ích đem lại. Hoạtđộng tổng thể của doanh nghiệp được cấu thành từ hoạt động của các bộ phậnriêng rẽ. Do vậy, nếu thiếu thông tin về từng bộ phận hoạt động riêng rẽ thì cácnhà phân tích tài chính không thể đánh giá được viễn cảnh tương lai của doanhnghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong bài viết này tác giả tậptrung tổng kết một số nghiên cứu về thông tin bộ phận đã được thực hiện trên thếgiới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số vấn đề nghiên cứu liên quan tới thông tin bộphận trình bày trên BCTC tại Việt Nam. Từ khóa: thông tin bộ phận, báo cáo tài chính, báo cáo bộ phận. Abstract With the increasing complexity of business enterprises and the growingpopularity of conglomerate type of businesses, segment reporting is fundamentallyindispensable to users of financial statements for making dicisions. The segments mayvary significantly in terms of profitability, risks and returns. It is recognised that theperformance of the businesss as a whole is a combination of the performance of itsindividual elements. Thus, without information concerning the individual elements,financial analysts would find it impossible to assess the future prospects of thebusiness. This paper gives some studies of segment information which were examinedon the world and Vietnam. The author then suggests new research issues on segmentinformation in Vietnam. Key words: segment information, financial statements, segment reporting. 315 1. Chuẩn mực kế toán về báo cáo bộ phận (BCBP) BCBP đã trở thành vấn đề quan trọng đối với các nhà xây dựng chuẩn mực(Edwards và Smith, 1996). Trên thế giới, khởi nguồn về BCBP bắt đầu có từ năm 1976tại Hoa Kì với việc Ban chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) ban hành chuẩn mực báocáo tài chính SFAS 14 - Financial Reporting for Segments of a Business Enterprise.Chuẩn mực này yêu cầu các doanh nghiệp trình bày BCBP theo từng sản phẩm hoặcdịch vụ hoặc nhóm các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau mà doanh nghiệp cungcấp cho khách hàng đóng góp trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp hoặc trìnhbày riêng rẽ theo từng khu vực địa lý. Tháng 6/1997, FASB ban hành chuẩn mựcBCBP mới SFAS 131 thay thế cho SFAS 14. Theo SFAS 131 định nghĩa bộ phận đượcbáo cáo ra bên ngoài là các bộ phận được các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp sửdụng để báo cáo nhằm phục vụ cho việc ra quyết định. Trên góc độ chuẩn mực kế toán quốc tế, vào tháng 8/1981, Ủy ban Chuẩn mựcKế toán Quốc tế (IASC) ban hành IAS 14 – Báo cáo bộ phận (Segment Reporting).Yêu cầu về trình bày BCBP của IAS 14 giống với SFAS 14. IAS 14 được sửa đổi (IAS14R-Revised) lần 1 vào năm 1997 và sửa đổi lần 2 vào năm 2003. Theo IAS 14R thìmột công ty phải xác định được sản phẩm kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào củacông ty tạo ra lợi nhuận cũng như rủi ro chính của công ty, từ đó nhà quản trị của côngty phải xác định trình bày BCBP chính yếu và thứ yếu dựa trên sản phẩm kinh doanhhoặc lĩnh vực địa lý. Vì thế Street và Nichols (2002) nhận định bộ phận được xác địnhdựa trên IAS 14R là theo cách tiếp cận 2 tầng (two-tier approach), đó là cách thức quảnlý (management approach) và cách thức rủi ro/lợi ích (risk/reward approach). Gần đây nhất, vào tháng 11/2006, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB)đã ban hành Chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS 8 - Operating Segments thay thế cho IAS14 và chính thức áp dụng từ 01/01/2009. Điểm khác biệt cơ bản giữa IFRS 8 và IAS 14là cách thức xác định bộ phận hoạt động và những thông tin cần báo cáo. Trong khi,IAS 14R yêu cầu doanh nghiệp trình bày thông tin bộ phận theo lĩnh vực kinh doanhhoặc lĩnh vực địa lý bởi IAS 14R tiếp cận theo hai cách thức là cách thức quản lý(management approach) và cách thức rủi ro/lợi ích (risk/reward approach) thì IFRS 8có cách tiếp cận về các bộ phận hoạt động từ góc nhìn của các nhà quản lý doanhnghiệp, tức là bộ phận được xác định để báo cáo phải được dựa trên báo cáo nội bộphục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp, điều này là tương đồngvới SFAS 131, gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nghiên cứu thông tin bộ phận trên báo cáo tài chính: Thế giới và Việt Nam KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU THÔNG TIN BỘ PHẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH: THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ThS. Đàm Thị Kim Oanh Viện Kế toán - Kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Thực tế cho thấy rằng, với xu hướng phát triển các doanh nghiệp kinh doanhđa ngành, đa lĩnh vực và với mạng lưới kinh doanh rộng khắp thế giới thì thông tinbộ phận trên báo cáo tài chính (BCTC) là cần thiết để giúp đối tượng sử dụngthông tin ra quyết định. Các bộ phận hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp cóthể có sự khác biệt đáng kể về khả năng sinh lời, rủi ro và lợi ích đem lại. Hoạtđộng tổng thể của doanh nghiệp được cấu thành từ hoạt động của các bộ phậnriêng rẽ. Do vậy, nếu thiếu thông tin về từng bộ phận hoạt động riêng rẽ thì cácnhà phân tích tài chính không thể đánh giá được viễn cảnh tương lai của doanhnghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong bài viết này tác giả tậptrung tổng kết một số nghiên cứu về thông tin bộ phận đã được thực hiện trên thếgiới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số vấn đề nghiên cứu liên quan tới thông tin bộphận trình bày trên BCTC tại Việt Nam. Từ khóa: thông tin bộ phận, báo cáo tài chính, báo cáo bộ phận. Abstract With the increasing complexity of business enterprises and the growingpopularity of conglomerate type of businesses, segment reporting is fundamentallyindispensable to users of financial statements for making dicisions. The segments mayvary significantly in terms of profitability, risks and returns. It is recognised that theperformance of the businesss as a whole is a combination of the performance of itsindividual elements. Thus, without information concerning the individual elements,financial analysts would find it impossible to assess the future prospects of thebusiness. This paper gives some studies of segment information which were examinedon the world and Vietnam. The author then suggests new research issues on segmentinformation in Vietnam. Key words: segment information, financial statements, segment reporting. 315 1. Chuẩn mực kế toán về báo cáo bộ phận (BCBP) BCBP đã trở thành vấn đề quan trọng đối với các nhà xây dựng chuẩn mực(Edwards và Smith, 1996). Trên thế giới, khởi nguồn về BCBP bắt đầu có từ năm 1976tại Hoa Kì với việc Ban chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) ban hành chuẩn mực báocáo tài chính SFAS 14 - Financial Reporting for Segments of a Business Enterprise.Chuẩn mực này yêu cầu các doanh nghiệp trình bày BCBP theo từng sản phẩm hoặcdịch vụ hoặc nhóm các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau mà doanh nghiệp cungcấp cho khách hàng đóng góp trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp hoặc trìnhbày riêng rẽ theo từng khu vực địa lý. Tháng 6/1997, FASB ban hành chuẩn mựcBCBP mới SFAS 131 thay thế cho SFAS 14. Theo SFAS 131 định nghĩa bộ phận đượcbáo cáo ra bên ngoài là các bộ phận được các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp sửdụng để báo cáo nhằm phục vụ cho việc ra quyết định. Trên góc độ chuẩn mực kế toán quốc tế, vào tháng 8/1981, Ủy ban Chuẩn mựcKế toán Quốc tế (IASC) ban hành IAS 14 – Báo cáo bộ phận (Segment Reporting).Yêu cầu về trình bày BCBP của IAS 14 giống với SFAS 14. IAS 14 được sửa đổi (IAS14R-Revised) lần 1 vào năm 1997 và sửa đổi lần 2 vào năm 2003. Theo IAS 14R thìmột công ty phải xác định được sản phẩm kinh doanh hoặc khu vực địa lý nào củacông ty tạo ra lợi nhuận cũng như rủi ro chính của công ty, từ đó nhà quản trị của côngty phải xác định trình bày BCBP chính yếu và thứ yếu dựa trên sản phẩm kinh doanhhoặc lĩnh vực địa lý. Vì thế Street và Nichols (2002) nhận định bộ phận được xác địnhdựa trên IAS 14R là theo cách tiếp cận 2 tầng (two-tier approach), đó là cách thức quảnlý (management approach) và cách thức rủi ro/lợi ích (risk/reward approach). Gần đây nhất, vào tháng 11/2006, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB)đã ban hành Chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS 8 - Operating Segments thay thế cho IAS14 và chính thức áp dụng từ 01/01/2009. Điểm khác biệt cơ bản giữa IFRS 8 và IAS 14là cách thức xác định bộ phận hoạt động và những thông tin cần báo cáo. Trong khi,IAS 14R yêu cầu doanh nghiệp trình bày thông tin bộ phận theo lĩnh vực kinh doanhhoặc lĩnh vực địa lý bởi IAS 14R tiếp cận theo hai cách thức là cách thức quản lý(management approach) và cách thức rủi ro/lợi ích (risk/reward approach) thì IFRS 8có cách tiếp cận về các bộ phận hoạt động từ góc nhìn của các nhà quản lý doanhnghiệp, tức là bộ phận được xác định để báo cáo phải được dựa trên báo cáo nội bộphục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp, điều này là tương đồngvới SFAS 131, gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Báo cáo tài chính Báo cáo bộ phận Thông tin bộ phậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
99 trang 389 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 362 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 336 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0