Kinh nghiệm nuôi bò thịt theo hướng thâm canh
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, trong chăn nuôi bò thịt người dân thường nuôi theo hướng quảng canh, nuôi chăn thả, cho bò ăn rơm, cỏ... nên bò chậm lớn, phẩm chất thịt kém... Thông thường bò nuôi bằng cỏ, rơm thời gian nuôi lâu, kéo dài, phải 3 năm mới được xuất chuồng và chỉ đạt 170-180kg/con (với bò nội), 270-280kg/con (với bò lai).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi bò thịt theo hướng thâm canh Kinh nghiệm nuôi bò thịt theo hướng thâm canh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Hiện nay, trong chăn nuôi bò thịt người dân thường nuôi theo hướng quảngcanh, nuôi chăn thả, cho bò ăn rơm, cỏ... nên bò chậm lớn, phẩm chất thịt kém...Thông thường bò nuôi bằng cỏ, rơm thời gian nuôi lâu, kéo dài, phải 3 năm mớiđược xuất chuồng và chỉ đạt 170-180kg/con (với bò nội), 270-280kg/con (với bòlai). Vì vậy, nhiều hộ đã chuyển hướng sang nuôi bò tập trung tại chuồng theohướng thâm canh. Để nuôi bò thịt lớn nhanh, có phẩm chất thịt ngon, mau xuất chuồng (từ 18-20 tháng), cần tìm mua những con bò, bê lai Zêbu có yếm dài, rốn dài, u ở vai to;màu nâu, cánh dán hoặc xám trắng... Khi nhập chuồng nên mua đồng loạt một đợt 5-10 con cùng tuổi, cùngtrọng lượng, cùng giống lai... để xuất đồng loạt. Khi mua về phải theo dõi bệnh tật và chăm sóc chu đáo sau 15-20 ngày.Khi đàn bò đã ổn định thì tiến hành các bước sau: - Tẩy giun: dùng Lavamisol 10mg/kg thể trọng. - Tẩy sán lá gan: dùng Fasinex 1 viên cho 75kg thể trọng. - Diệt trừ các loại ký sinh trùng như: ve, rận, ghẻ... bằng cách pha Neguvolvới nước, thêm xà phòng và dầu ăn trộn đều rồi đem bôi ngoài da những chỗ có kýsinh trùng cư trú. Sau đó, ngoài việc cắt cỏ tươi, rơm, cỏ khô cho ăn hàng ngày 2-3 bữa, choăn thêm thức ăn hỗn hợp có sẵn tự chế biến theo công thức sau: 70% bột ngô +10% bột + 7% khô dầu lạc, đỗ tương + 3% bột cá + 5% rỉ đường + 3% urê + 1%bột xương + 1% muối ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi bò thịt theo hướng thâm canh Kinh nghiệm nuôi bò thịt theo hướng thâm canh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Hiện nay, trong chăn nuôi bò thịt người dân thường nuôi theo hướng quảngcanh, nuôi chăn thả, cho bò ăn rơm, cỏ... nên bò chậm lớn, phẩm chất thịt kém...Thông thường bò nuôi bằng cỏ, rơm thời gian nuôi lâu, kéo dài, phải 3 năm mớiđược xuất chuồng và chỉ đạt 170-180kg/con (với bò nội), 270-280kg/con (với bòlai). Vì vậy, nhiều hộ đã chuyển hướng sang nuôi bò tập trung tại chuồng theohướng thâm canh. Để nuôi bò thịt lớn nhanh, có phẩm chất thịt ngon, mau xuất chuồng (từ 18-20 tháng), cần tìm mua những con bò, bê lai Zêbu có yếm dài, rốn dài, u ở vai to;màu nâu, cánh dán hoặc xám trắng... Khi nhập chuồng nên mua đồng loạt một đợt 5-10 con cùng tuổi, cùngtrọng lượng, cùng giống lai... để xuất đồng loạt. Khi mua về phải theo dõi bệnh tật và chăm sóc chu đáo sau 15-20 ngày.Khi đàn bò đã ổn định thì tiến hành các bước sau: - Tẩy giun: dùng Lavamisol 10mg/kg thể trọng. - Tẩy sán lá gan: dùng Fasinex 1 viên cho 75kg thể trọng. - Diệt trừ các loại ký sinh trùng như: ve, rận, ghẻ... bằng cách pha Neguvolvới nước, thêm xà phòng và dầu ăn trộn đều rồi đem bôi ngoài da những chỗ có kýsinh trùng cư trú. Sau đó, ngoài việc cắt cỏ tươi, rơm, cỏ khô cho ăn hàng ngày 2-3 bữa, choăn thêm thức ăn hỗn hợp có sẵn tự chế biến theo công thức sau: 70% bột ngô +10% bột + 7% khô dầu lạc, đỗ tương + 3% bột cá + 5% rỉ đường + 3% urê + 1%bột xương + 1% muối ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi nuôi bò thịt hướng thâm canhTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 246 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 110 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0