Kinh nghiệm nuôi dế
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt yêu cầu kỹ thuật là như sau:Sinh trưởng: từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Ngày tuổi 60 trở đi dế đã trưởng thành, bắt đầu sinh sản. Sinh sản: hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Mỗi thùng nuôi cho ghép 30 con cái và 15 con đực trưởng thành. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi dế Kinh nghiệm nuôi dếTóm tắt yêu cầu kỹ thuật là như sau: Sinh trưởng: từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Ngày tuổi 60 trở đi dế đã trưởng thành, bắt đầu sinh sản. Sinh sản: hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Mỗi thùng nuôi cho ghép 30 con cái và 15 con đực trưởng thành. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại. Khay đẻ cho dế: khi dế đẻ cần chuẩn bị khay đẻ cho dế, khay đẻ cho dế giống như gạt tàn thuốc láchứa đất ẩm sâu 1,5 cm. Khay đẻ được đặt vào thùng dế bố mẹ hàngngày. Cứ sau mỗi ngày khay đẻ được lấy ra đưa đi ấp, sau đó đưakhay mới vào thùng nuôi để dế đẻ tiếp.Mỗi ngày 30 con dế mẹ có thể đẻ hàng nghìn trứng vào khay đẻ. Épnở: khay đẻ của dế được lấy ra đưa đi ấp, trước khi cho vào thùng ấpchuẩn bị hai khăn bông vuông (loại khăn lạnh lau mặt ở các nhàhàng), nhúng nước ướt rồi đặt dưới đáy thùng ấp sau đó đặt khaytrứng trên khăn ướt và dùng khăn ướt thứ hai đã nhúng nước đậy lênkhay trứng để giữ độ ẩm. Sau khi đã làm xong các việc nói trên đậynắp thùng lại. Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 24 - 25oC. Cứ 3 - 4ngày, thay khăn ướt một lần để giữ độ ẩm. Sau 9 - 10 ngày toàn bộtrứng trong khay bắt đầu nở. Khi thấy dế đã nở hết, lấy khay đẻ rakhỏi thùng và chuyển dế con vào thùng nuôi. Thùng nuôi dế: thùngnuôi dế con có thể bằng nhựa, vại, lu có đường kính từ 45 - 50 cm,cao 60 cm, có nắp đậy làm bằng bìa cứng, kê thùng cách nền bằnggạch hay kệ kê.Nắp đậy bằng bìa cứng, khoét một lỗ ở giữa có đường kính 3 - 4 cmđể thông khí và quan sát, chăm sóc dế hàng ngày. Trước khi chuyểndế con vào thùng nuôi, thùng phải vệ sinh sạch, tìm một nắm cỏ xanhrửa sạch, rẩy nước lên, khoanh tròn xung quanh đáy thùng để dế ăn vàcó nơi leo trèo, một ít cám viên gà con đã nghiền nhuyễn. Khi dếtrưởng thành nếu thấy chật cần chia ra thùng nuôi mới để dế lớnnhanh... Thức ăn của dế: thức ăn của dế là cỏ, cám hỗn hợp. Tùy theolứa tuổi mà thức ăn được cho nhiều hay ít ở đáy thùng nuôi. Hàngngày nước được phun sương quanh thành thùng để dế uống. Dế ngàymột trưởng thành, lượng thức ăn ngày càng tăng lên tùy thuộc vào sứcăn của dế.Dế trưởng thành, một kg được khoảng 700 con. Hiện tại một khaytrứng bán 40.000 đồng, dế bán được 250.000 đồng/kg. Phòng chốngchuột, kiến cho dế: khi nuôi dế chú ý phòng tránh kiến cho dế. Quanhnơi nuôi dế phải có rãnh nước bảo vệ. Thùng nuôi dế phải có nắp đậyđể tránh chuột. Các món ăn từ dế: trước khi chế biến các món ăn từdế, cần bóp bụng dế để bỏ phân, rửa sạch sau đó mới chế biến. Dế cóthể chiên dòn, chiên bơ, tẩm bột để chiên... ăn cùng với bánh phồngtôm, bánh tráng hoặc cuốn bánh tráng với rau sống là những món ănđặc sản từ dế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi dế Kinh nghiệm nuôi dếTóm tắt yêu cầu kỹ thuật là như sau: Sinh trưởng: từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Ngày tuổi 60 trở đi dế đã trưởng thành, bắt đầu sinh sản. Sinh sản: hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Mỗi thùng nuôi cho ghép 30 con cái và 15 con đực trưởng thành. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại. Khay đẻ cho dế: khi dế đẻ cần chuẩn bị khay đẻ cho dế, khay đẻ cho dế giống như gạt tàn thuốc láchứa đất ẩm sâu 1,5 cm. Khay đẻ được đặt vào thùng dế bố mẹ hàngngày. Cứ sau mỗi ngày khay đẻ được lấy ra đưa đi ấp, sau đó đưakhay mới vào thùng nuôi để dế đẻ tiếp.Mỗi ngày 30 con dế mẹ có thể đẻ hàng nghìn trứng vào khay đẻ. Épnở: khay đẻ của dế được lấy ra đưa đi ấp, trước khi cho vào thùng ấpchuẩn bị hai khăn bông vuông (loại khăn lạnh lau mặt ở các nhàhàng), nhúng nước ướt rồi đặt dưới đáy thùng ấp sau đó đặt khaytrứng trên khăn ướt và dùng khăn ướt thứ hai đã nhúng nước đậy lênkhay trứng để giữ độ ẩm. Sau khi đã làm xong các việc nói trên đậynắp thùng lại. Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 24 - 25oC. Cứ 3 - 4ngày, thay khăn ướt một lần để giữ độ ẩm. Sau 9 - 10 ngày toàn bộtrứng trong khay bắt đầu nở. Khi thấy dế đã nở hết, lấy khay đẻ rakhỏi thùng và chuyển dế con vào thùng nuôi. Thùng nuôi dế: thùngnuôi dế con có thể bằng nhựa, vại, lu có đường kính từ 45 - 50 cm,cao 60 cm, có nắp đậy làm bằng bìa cứng, kê thùng cách nền bằnggạch hay kệ kê.Nắp đậy bằng bìa cứng, khoét một lỗ ở giữa có đường kính 3 - 4 cmđể thông khí và quan sát, chăm sóc dế hàng ngày. Trước khi chuyểndế con vào thùng nuôi, thùng phải vệ sinh sạch, tìm một nắm cỏ xanhrửa sạch, rẩy nước lên, khoanh tròn xung quanh đáy thùng để dế ăn vàcó nơi leo trèo, một ít cám viên gà con đã nghiền nhuyễn. Khi dếtrưởng thành nếu thấy chật cần chia ra thùng nuôi mới để dế lớnnhanh... Thức ăn của dế: thức ăn của dế là cỏ, cám hỗn hợp. Tùy theolứa tuổi mà thức ăn được cho nhiều hay ít ở đáy thùng nuôi. Hàngngày nước được phun sương quanh thành thùng để dế uống. Dế ngàymột trưởng thành, lượng thức ăn ngày càng tăng lên tùy thuộc vào sứcăn của dế.Dế trưởng thành, một kg được khoảng 700 con. Hiện tại một khaytrứng bán 40.000 đồng, dế bán được 250.000 đồng/kg. Phòng chốngchuột, kiến cho dế: khi nuôi dế chú ý phòng tránh kiến cho dế. Quanhnơi nuôi dế phải có rãnh nước bảo vệ. Thùng nuôi dế phải có nắp đậyđể tránh chuột. Các món ăn từ dế: trước khi chế biến các món ăn từdế, cần bóp bụng dế để bỏ phân, rửa sạch sau đó mới chế biến. Dế cóthể chiên dòn, chiên bơ, tẩm bột để chiên... ăn cùng với bánh phồngtôm, bánh tráng hoặc cuốn bánh tráng với rau sống là những món ănđặc sản từ dế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm nhà nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
146 trang 112 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0