Danh mục

Kinh nghiệm nuôi tôm càng xanh trên ruộng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 551.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè-Thu và Đông-Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè-Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu vụ Đông Xuân. Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúa Hè-Thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi tôm càng xanh trên ruộng KỸ THUẬT NUÔI TÔM CÀNG XANHKỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng .................................................................................... 1Kinh nghiệm ương giống tôm của trung tâm giống An Giang................................................... 6Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh.................................................................... 7Vì sao tôm càng xanh không lột vỏ .......................................................................................... 13Nuôi giữ tôm càng xanh qua đông............................................................................................ 14Các mô hình nuôi tôm: nuôi tôm trong ao................................................................................ 15Các mô hình nuôi tôm: nuôi tôm trong ruộng lúa .................................................................... 18Thức ăn, kiểm soát - Tôm giống và thả tôm giống - Bệnh đốm nâu ........................................ 20Nghiên cứu sản xuất tôm càng xanh toàn đực.......................................................................... 22Cách phân biệt tôm càng xanh đực, cái .................................................................................... 24Hướng dẫn nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn Ðộ ........................................................................ 25Nuôi tôm càng Hồ Tây ............................................................................................................. 27Kinh nghiệm ương tôm càng xanh ........................................................................................... 28Nuôi tôm càng xanh thương phẩm ở miền núi ......................................................................... 28Kỹ thuật ương tôm càng xanh từ giai đoạn bột lên giống ........................................................ 29Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng1. Các hình thức nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa ở Việt Nam- Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè-Thu và Đông-Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè-Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu vụ Đông Xuân.Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúa Hè-Thu. - Mô hình 1 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm: Ruộng không trồng vụ lúa Hè-Thu mà chỉthả nuôi tôm từ khoảng tháng 3-4 và thu hoạch vào tháng 10-11, sau đó trồng 1 vụ lúa Đông-Xuân. Mô hình hiện được áp dụng rộng rãi, đặc biệt là vùng ngập lũ sâu, lúa Hè -Thu khôngđảm bảo hoặc năng suất thấp do lũ đến sớm.- Mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm: Sau vụ lúa Hè-Thu, tôm được thả nuôi trongmùa lũ đến đầu vụ lúa Đông-Xuân thì thu hoạch để cải tạo ruộng trồng lúa Đông-Xuân. Môhình này có thời gian nuôi ngắn nên phải tuân thủ đúng thời vụ và phải thả tôm giống có kíchcỡ lớn.2. Kỹ thuật nuôi Chọn lựa địa điểm •Có nhiều yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi chọn lựa địa điểm nuôi tôm trên ruộng. Tốtnhất chọn nơi có mùa ngập lũ, điều kiện đất đai không nhiễm phèn, có hệ thống kênh-sông đểcấp thoát nước tốt vào đầu vụ nuôi, có khả năng thu mua thức ăn, nhất là thức ăn tươi sống vàrẻ (cua, ốc cá tạp), hay có nguồn tôm giống dễ dàng. Tốt nhất vị trí nuôi nên có diện lưới quốcgia.Thiết kế ruộng nuôiRuộng nuôi tôm có diện tích từ 0,5-2 ha. Tùy mô hình mà có thể thiết kế ruộng nuôi khácnhau. Đối với mô hình 2 lúa kết hợp 1 tôm thì nhất thiết ruộng phải có mương bao xungquanh, chiếm từ 20-25 % tổng diện tích ruộng. Mương rộng từ 2-3 m và sâu 0,8-1,0 m so vớimặt ruộng. Đối với các mô hình còn lại thì ruộng không nhất thiết phải có mương bao màdùng máy ủi đất mặt ruộng để đắp bờ ruộng cao và chắc chắn, và ruộng trở thành một ao nổi.Bờ bao ruộng không nhất thiết là phải cao hơn đỉnh lũ, nhưng tốt nhất cao từ 1-1,2 m và chânbờ rộng từ 3-4 m. Vào mùa lũ, nên dùng lưới mịn chắn trên mặt bờ bao cao hơn mức nướckhoảng 30-40 cm để ngăn không cho tôm thất thoát.Trong ruộng nên có khu ương tôm có diện tích khoảng 10% diện tích ruộng nuôi. Khu ươngcó thể là một ao nhỏ hay được bao ví bằng lưới. Ao ương rất quan trọng vì có thể ương dưỡngvà quản lý tôm tốt trong 1 tháng đầu trước khi thả ra nuôi đại trà. Đặc biệt, ao ương rất cầnthiết đối với mô hình “2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm” nhằm tận dụng thời để gian ương tôm khiđang xạ lúa. Ao cũng cần thiết cho mô hình “2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm” vì phải ương tômlớn trong thời gian trồng lúa vụ đầu, để có tôm lớn thả ra sau khi thu hoạch lúa.Chuẩn bị ruộng nuôiĐối với mô hình 2 lúa xen canh 1 tôm, ngoài công tác chuẩn bị ruộng như cày xới để trồnglúa Hè-Thu như bình thường, cần phải chuẩn bị sên vét mương bao, gia cố bờ bao và ao ương,bón vôi cho mương và ao ương tôm giống (15-20 kg/100m2). Khi tiến hành sạ lúa Hè-Thutrên ruộng thì cũng bắt đầu ương tôm giống trong ao ương. Khi tôm ương được 1 tháng thìcho lên ruộng lúa có mức nước thích hợp với lúa.Đối với các mô hình luân canh kh ...

Tài liệu được xem nhiều: