Kinh nghiệm nuôi tôm thành công
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển dịch cơ cấu đã khó, nhưng chuyển dịch sang một cơ cấu hiệu quả hơn càng khó. Từ thực tiễn sinh động ở mỗi vùng, đã xuất hiện nhiều cách chuyển đổi cơ cấu trong nghề nuôi tôm. Những kinh nghiệm đáng quý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi tôm thành công Kinh nghiệm nuôi tôm thành công Nguồn: vietlinh.com.vn Chuyển dịch cơ cấu đã khó, nhưng chuyển dịch sang một cơ cấu hiệu quảhơn càng khó. Từ thực tiễn sinh động ở mỗi vùng, đã xuất hiện nhiều cách chuyểnđổi cơ cấu trong nghề nuôi tôm. Những kinh nghiệm đáng quý Ông Tạ Quốc Khải ở vùng 2, thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi (Cà Mau)cho biết, quan trọng nhất là phải chọn được con giống tốt và chăm sóc chu đáo thìnuôi tôm mới đạt kết quả cao. Gia đình ông Khải đã thu lãi hàng trăm triệu đồngtừ nuôi tôm: với 3.200 m2 nuôi tôm sú thâm canh trong 4 tháng, trừ chi phí, ôngKhải cho biết lãi 137 triệu đồng. Với 8.000 m2 nuôi tôm sú bán thâm canh hơn 3tháng, trừ chi phí, ông lãi 159 triệu đồng. Một kinh nghiệm đáng trân trọng nữa để nuôi tôm có hiệu quả và ổn địnhlâu dài: tốt nhất là nuôi tôm cách vùng rừng ngập mặn có vùng đệm, vừa ngănchặn tác động môi trường sinh thái, vừa tái tạo và phát triển tốt, đồng thời chonăng suất cao. Tóm lại, quy hoạch làm sao để vừa nuôi tôm vừa giữ được rừngngập mặn thì kinh tế ổn định và môi trường sinh thái vẫn tốt lên. Qua mười nămsản xuất với phương thức này, ông Ngô Dũng Liêm, người trồng rừng kết hợpnuôi tôm ở lâm trường 184 - Cà Mau, cho biết: “Với tổng diện tích 12,8 ha, trongđó diện tính 4 ha là kênh bờ kết hợp nuôi tôm, còn lại 8,8 ha trồng rừng đước vớimật độ 20.000 cây/1 ha, bình quân mỗi năm tôi thu nhập 100 triệu đồng, lợi nhuậnhơn 60 triệu đồng”. Với vùng trồng lúa nay chuyển sang nuôi tôm, nhất là vùng đất trũng, trongtrường hợp không nuôi trồng thủy sản được cả năm thì một vụ lúa, một vụ tôm làtốt, bởi lẽ cũng ruộng đó, mùa mưa thì làm lúa hè thu, mùa khô thì nuôi tôm sú,mùa thu nhập từ nuôi tôm sú này gấp 3 - 4 lần làm lúa. Những vùng này chắc chắnphải được tẩy phèn, tẩy mặn từ nhiều năm nay và nhờ có hệ thống thủy lợi lưỡngdụng. Không nên và không đến mức phải phá đập để phục vụ cho nhu cầu cấpthiết là nuôi tôm. Ông Nguyễn Văn Em ở ấp Bình Huế II, xã Đại Hòa Lập, huyệnBình Đại (Bến Tre) đã áp dụng kinh nghiệm này để nuôi tôm sú trên ruộng lúa,một vụ thành công (25.000 con tôm sú), trừ chi phí lãi 25 triệu đồng. Sử dụng các vật liệu rẻ tiền Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản phối hợp với sở NN&PTNT (QuảngNgãi) và Công ty Xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung, thử nghiệm đề tài “Nuôitôm sú trong ao dùng các vật liệu chống thấm rẻ tiền” gồm 4 ao nuôi, mỗi ao códiện tích đáy 200m2; một ao pha trộn chứa và xử lý nước với diện tích đáy380m2, một ao đối chứng không lót vật liệu chống thấm và xử lý nước thải vớidiện tích 200m2. Có hệ thống bơm nước mặn, nước ngọt, cấp thoát nước tự độngvà hệ thống sục khí ngầm cho các ao nuôi, được thiết kế đơn giản dễ vận hành.Thả giống tôm sú cỡ P30 lấy từ Hội An - Quảng Nam với mật độ trung bình 10con một m2 cho ăn thức ăn công nghiệp. Sau 3 tháng nuôi, trọng lượng trung bình60 con/1 kg, năng suất bình quân 1 tấn/1 ha, nếu nuôi đủ 4 tháng năng suất có thểcao hơn. Các khu ao nuôi lót bằng vật liệu chống thấm rẻ tiền đã giữ được nướctrong ao với độ sâu 1m8 trong suốt thời gian nuôi tôm. Môi trường nuôi lấy từnguồn nước sạch ven biển, nên ít mầm bệnh ít bị ô nhiễm và không xử lý bằng hóachất. Chi phí xây dựng các công trình nuôi tôm trên cát ước tính khoảng 200 triệuđồng 1ha, thấp hơn chi phí công trình nuôi tôm công nghiệp trên nền đất khoảng100 triệu đồng. Việc thi công lại được thuận lợi hơn. Nuôi tôm trên cát góp phầncải tạo môi trường sinh thái ở các vùng cát nóng, mở ra khả năng nuôi tôm cónhiệt độ cao. Hy vọng rằng với sự nỗ lực thận trọng của người dân và sự năng động củacác cơ quan quản lý, vấn đề “tăng tốc” chuyện nuôi tôm sẽ được giải quyết, mở rahướng ổn định có hiệu quả cho việc sử dụng các vùng ven biển ĐBSCL, các vùngbãi ngang ven biển, các tỉnh miền Trung và các địa phương khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi tôm thành công Kinh nghiệm nuôi tôm thành công Nguồn: vietlinh.com.vn Chuyển dịch cơ cấu đã khó, nhưng chuyển dịch sang một cơ cấu hiệu quảhơn càng khó. Từ thực tiễn sinh động ở mỗi vùng, đã xuất hiện nhiều cách chuyểnđổi cơ cấu trong nghề nuôi tôm. Những kinh nghiệm đáng quý Ông Tạ Quốc Khải ở vùng 2, thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi (Cà Mau)cho biết, quan trọng nhất là phải chọn được con giống tốt và chăm sóc chu đáo thìnuôi tôm mới đạt kết quả cao. Gia đình ông Khải đã thu lãi hàng trăm triệu đồngtừ nuôi tôm: với 3.200 m2 nuôi tôm sú thâm canh trong 4 tháng, trừ chi phí, ôngKhải cho biết lãi 137 triệu đồng. Với 8.000 m2 nuôi tôm sú bán thâm canh hơn 3tháng, trừ chi phí, ông lãi 159 triệu đồng. Một kinh nghiệm đáng trân trọng nữa để nuôi tôm có hiệu quả và ổn địnhlâu dài: tốt nhất là nuôi tôm cách vùng rừng ngập mặn có vùng đệm, vừa ngănchặn tác động môi trường sinh thái, vừa tái tạo và phát triển tốt, đồng thời chonăng suất cao. Tóm lại, quy hoạch làm sao để vừa nuôi tôm vừa giữ được rừngngập mặn thì kinh tế ổn định và môi trường sinh thái vẫn tốt lên. Qua mười nămsản xuất với phương thức này, ông Ngô Dũng Liêm, người trồng rừng kết hợpnuôi tôm ở lâm trường 184 - Cà Mau, cho biết: “Với tổng diện tích 12,8 ha, trongđó diện tính 4 ha là kênh bờ kết hợp nuôi tôm, còn lại 8,8 ha trồng rừng đước vớimật độ 20.000 cây/1 ha, bình quân mỗi năm tôi thu nhập 100 triệu đồng, lợi nhuậnhơn 60 triệu đồng”. Với vùng trồng lúa nay chuyển sang nuôi tôm, nhất là vùng đất trũng, trongtrường hợp không nuôi trồng thủy sản được cả năm thì một vụ lúa, một vụ tôm làtốt, bởi lẽ cũng ruộng đó, mùa mưa thì làm lúa hè thu, mùa khô thì nuôi tôm sú,mùa thu nhập từ nuôi tôm sú này gấp 3 - 4 lần làm lúa. Những vùng này chắc chắnphải được tẩy phèn, tẩy mặn từ nhiều năm nay và nhờ có hệ thống thủy lợi lưỡngdụng. Không nên và không đến mức phải phá đập để phục vụ cho nhu cầu cấpthiết là nuôi tôm. Ông Nguyễn Văn Em ở ấp Bình Huế II, xã Đại Hòa Lập, huyệnBình Đại (Bến Tre) đã áp dụng kinh nghiệm này để nuôi tôm sú trên ruộng lúa,một vụ thành công (25.000 con tôm sú), trừ chi phí lãi 25 triệu đồng. Sử dụng các vật liệu rẻ tiền Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản phối hợp với sở NN&PTNT (QuảngNgãi) và Công ty Xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung, thử nghiệm đề tài “Nuôitôm sú trong ao dùng các vật liệu chống thấm rẻ tiền” gồm 4 ao nuôi, mỗi ao códiện tích đáy 200m2; một ao pha trộn chứa và xử lý nước với diện tích đáy380m2, một ao đối chứng không lót vật liệu chống thấm và xử lý nước thải vớidiện tích 200m2. Có hệ thống bơm nước mặn, nước ngọt, cấp thoát nước tự độngvà hệ thống sục khí ngầm cho các ao nuôi, được thiết kế đơn giản dễ vận hành.Thả giống tôm sú cỡ P30 lấy từ Hội An - Quảng Nam với mật độ trung bình 10con một m2 cho ăn thức ăn công nghiệp. Sau 3 tháng nuôi, trọng lượng trung bình60 con/1 kg, năng suất bình quân 1 tấn/1 ha, nếu nuôi đủ 4 tháng năng suất có thểcao hơn. Các khu ao nuôi lót bằng vật liệu chống thấm rẻ tiền đã giữ được nướctrong ao với độ sâu 1m8 trong suốt thời gian nuôi tôm. Môi trường nuôi lấy từnguồn nước sạch ven biển, nên ít mầm bệnh ít bị ô nhiễm và không xử lý bằng hóachất. Chi phí xây dựng các công trình nuôi tôm trên cát ước tính khoảng 200 triệuđồng 1ha, thấp hơn chi phí công trình nuôi tôm công nghiệp trên nền đất khoảng100 triệu đồng. Việc thi công lại được thuận lợi hơn. Nuôi tôm trên cát góp phầncải tạo môi trường sinh thái ở các vùng cát nóng, mở ra khả năng nuôi tôm cónhiệt độ cao. Hy vọng rằng với sự nỗ lực thận trọng của người dân và sự năng động củacác cơ quan quản lý, vấn đề “tăng tốc” chuyện nuôi tôm sẽ được giải quyết, mở rahướng ổn định có hiệu quả cho việc sử dụng các vùng ven biển ĐBSCL, các vùngbãi ngang ven biển, các tỉnh miền Trung và các địa phương khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Bệnh ở vật nuôi Kinh nghiệm nuôi tôm thành côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 207 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 143 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0