Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giới được thể hiện qua các nội dung sau: đặc điểm thị trường du lịch quốc tế, kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của một số nước trên thế giới, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; chiến lược sản phẩm du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giớiKinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giớiKinh nghiệm phát triển hoạtđộng du lịch quốc tế cua mộtsố nước trên thế giớiBởi:Đại Học Kinh Tế Quốc DânĐặc điểm thị trường du lịch quốc tế.Thị trường du lịch là một bộ phận cấu thành đặc biệt của thị trường hàng hoá bao gồmtoàn bộ những mối quan hệ và cơ chế kinh tế có liên quan tới thì gian, điều kiện và phạmvi thực hiện dịch vụ và đáp ứng các nhu cầu xã hội về du lịch.Nói đến thị trường du lịch quốc tế là nói đến sản xuất trao đổi sản phẩm, dịch vụ du lịch,là đối thoại giữa người sản xuất và người tiêu dùng trong đó người tiêu dùng được thoảmãn nhu caàu của mình về các sản phẩm hay dịch vụ du lịch, còn người sản xuất thôngqua tiếp xúc với khách hàng mà định hướng hoạt động kinh doanh của mình sao cho thuđược hiệu quả kinh tế tối đa. Nói một cách chi tiết và đầy đủ hơn thì thị trường du lịchquốc tế là lĩnh vực cụ thể trong lưu thông hàng hoá, dịch vụ du lịch, là tổng hợp cácđiều kiện thực hiện các sản phẩm hàng hoá đó về kinh tế (gồm các yếu tố nhờ cung cấpgiá cả...) kỹ thuật và tâm lý xã hội. Mỗi yếu tố đều có vai trò nhất định trong việc cấuthành thị trường du lịch. Thị trường du lịch quốc tế mang tính độc lập tương đối so vớithị trường hàng hoá nói chung vì nó thực hiện dịch vụ hàng hoá của ngành du lịch.Do sản phẩm của du lịch quốc tế không thể vận chuyển từ nơi này đến nới khác nêntrên thị trường không có sự chuyển dịch của hàng hoá khách du lịch muốn tiêu dùng sảnphẩm du lịch phải tới nơi có sản phẩm, một số hàng hoá cảu tiêu dùng và sẩn xuất chúngdiễn ra đồng thời tại một địa điểm.Thị trường du lịch quốc tế cũng như các thị trường hàng hoá thông thường đều chịu sựchi phối của cácqui luật kinh tế như qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giácả, nhưng do có những đặc điểm riêng biệt nên thị trường du lịch xuất hiện muộn hơnso với các thị trường hàng hoá khác. Thị trường du lịch là tập hợp của cung, cầu về sảnphẩm du lịch (trong đó chủ yếu là dịch vụ) và các mối quan hệ để xác định giá cả giữachúng.1/8Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giớiMột đặc điểm tiếp theo của thị trường du lịch quốc tế đó là thị trường du lịch quốc tếchịu sự tác động của các điều kiện về kinh tế, điều kiện về giao thông, không khí hoàbình ổn định trong nước độ an toàn đối với khách. Tính ổn định của thị trường du lịch bịảnh hưởng rất lớn bới các điều kiện trên. Cụ thể là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngchâu á gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nước châu á đã làm cho người ta ít đi du lịchnước ngoài hơn. Người châu Âu chỉ thích đi du lịch các nước trong châu Âu và ngườichâu á không muốn đi du lịch ở các nước ngoài châu á với lý do tiết kiệm chi phí. NgườiMỹ sẽ ít đi du lịch ở các nước đạo hồi hơn vì lo ngại tình trạng khủng bố của phong tràoHồi giáo quá khích. Vì lý do đó thị trường du lịch Mỹ la tinh và vùng Caribe sẽ được lờinhờ thu hút được du khách Hoa Kỳ đến thăm do sự thuận tiện về mặt địa lý, tương đồngvới văn hoá Mỹ và tình hình chính trị khá ổn định.Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của một số nước trên thếgiới.Du lịch được người ta ví như một ngành công nghiệp không khói. Ngành du lịch đã vàđang góp phần tích cực trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Ngành du lịch gópphần tăng thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác cùngphát triển... Chúng ta có thể tổng hợp một số kinh nghiệm quản lý, kinh doanh du lịch ởmột số nước như sau:Coi trọng chiến lược, kế hoạch và các chính sách thúc đẩy phát triển du lịch.Kinh nghiệm của Cường quốc Du lịch trên thế giới cho thấy, muốn phát triển du lịchtrở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu thì phải đặt nó trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội của quốc gia. Chiến lược ưu tiên phát triển du lịch này phải thôngqua một hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ nhằm huy động mọi nguồn lực để thựchiện, đưa du lịch phát triển với tốc độ cao và vững chắc. Hệ thống cơ chế chính sáchphải xuất phát từ những đặc trưng của du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liênngành, liên vùng, xã hội hoá cao, mang tính toàn cầu hoá, khu vực hoá. Du lịch càngphát triển thì tính chất xã hội hoá của nó càng cao, sự liên ngành và phạm vi hoạt độngcuả nó càng rộng rãi. Ngoài ra, cơ chế và các chính sách phát triển du lịch phải thíchứng với điều kiện lịch sử, tận dụng được thời cơ và vận hội ở từng thời điểm.Trong hệ thống chính sách thì chính sách ổn định chính trị ,kinh tế trong nước là chínhsách cơ bản, quyết định hàng đầu cho việc phát triển du lịch. Chẳng hạn ở ấn Độ, sự thấtbại của Năm du lịch ấn Độ 1991 trước hết là do bất ổn định của tình hình chính trị vàkinh tế trong nước với sự kiện thủ tướng Rajiv Gandhi bị ám sát, tiếp đến xung đột phephái, tình trạng lộn xộn ở một số bang, thêm vào đó là hạ tầng cơ sở yếu kém đưa đếnhậu quả là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giớiKinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giớiKinh nghiệm phát triển hoạtđộng du lịch quốc tế cua mộtsố nước trên thế giớiBởi:Đại Học Kinh Tế Quốc DânĐặc điểm thị trường du lịch quốc tế.Thị trường du lịch là một bộ phận cấu thành đặc biệt của thị trường hàng hoá bao gồmtoàn bộ những mối quan hệ và cơ chế kinh tế có liên quan tới thì gian, điều kiện và phạmvi thực hiện dịch vụ và đáp ứng các nhu cầu xã hội về du lịch.Nói đến thị trường du lịch quốc tế là nói đến sản xuất trao đổi sản phẩm, dịch vụ du lịch,là đối thoại giữa người sản xuất và người tiêu dùng trong đó người tiêu dùng được thoảmãn nhu caàu của mình về các sản phẩm hay dịch vụ du lịch, còn người sản xuất thôngqua tiếp xúc với khách hàng mà định hướng hoạt động kinh doanh của mình sao cho thuđược hiệu quả kinh tế tối đa. Nói một cách chi tiết và đầy đủ hơn thì thị trường du lịchquốc tế là lĩnh vực cụ thể trong lưu thông hàng hoá, dịch vụ du lịch, là tổng hợp cácđiều kiện thực hiện các sản phẩm hàng hoá đó về kinh tế (gồm các yếu tố nhờ cung cấpgiá cả...) kỹ thuật và tâm lý xã hội. Mỗi yếu tố đều có vai trò nhất định trong việc cấuthành thị trường du lịch. Thị trường du lịch quốc tế mang tính độc lập tương đối so vớithị trường hàng hoá nói chung vì nó thực hiện dịch vụ hàng hoá của ngành du lịch.Do sản phẩm của du lịch quốc tế không thể vận chuyển từ nơi này đến nới khác nêntrên thị trường không có sự chuyển dịch của hàng hoá khách du lịch muốn tiêu dùng sảnphẩm du lịch phải tới nơi có sản phẩm, một số hàng hoá cảu tiêu dùng và sẩn xuất chúngdiễn ra đồng thời tại một địa điểm.Thị trường du lịch quốc tế cũng như các thị trường hàng hoá thông thường đều chịu sựchi phối của cácqui luật kinh tế như qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giácả, nhưng do có những đặc điểm riêng biệt nên thị trường du lịch xuất hiện muộn hơnso với các thị trường hàng hoá khác. Thị trường du lịch là tập hợp của cung, cầu về sảnphẩm du lịch (trong đó chủ yếu là dịch vụ) và các mối quan hệ để xác định giá cả giữachúng.1/8Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nước trên thế giớiMột đặc điểm tiếp theo của thị trường du lịch quốc tế đó là thị trường du lịch quốc tếchịu sự tác động của các điều kiện về kinh tế, điều kiện về giao thông, không khí hoàbình ổn định trong nước độ an toàn đối với khách. Tính ổn định của thị trường du lịch bịảnh hưởng rất lớn bới các điều kiện trên. Cụ thể là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngchâu á gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nước châu á đã làm cho người ta ít đi du lịchnước ngoài hơn. Người châu Âu chỉ thích đi du lịch các nước trong châu Âu và ngườichâu á không muốn đi du lịch ở các nước ngoài châu á với lý do tiết kiệm chi phí. NgườiMỹ sẽ ít đi du lịch ở các nước đạo hồi hơn vì lo ngại tình trạng khủng bố của phong tràoHồi giáo quá khích. Vì lý do đó thị trường du lịch Mỹ la tinh và vùng Caribe sẽ được lờinhờ thu hút được du khách Hoa Kỳ đến thăm do sự thuận tiện về mặt địa lý, tương đồngvới văn hoá Mỹ và tình hình chính trị khá ổn định.Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của một số nước trên thếgiới.Du lịch được người ta ví như một ngành công nghiệp không khói. Ngành du lịch đã vàđang góp phần tích cực trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Ngành du lịch gópphần tăng thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác cùngphát triển... Chúng ta có thể tổng hợp một số kinh nghiệm quản lý, kinh doanh du lịch ởmột số nước như sau:Coi trọng chiến lược, kế hoạch và các chính sách thúc đẩy phát triển du lịch.Kinh nghiệm của Cường quốc Du lịch trên thế giới cho thấy, muốn phát triển du lịchtrở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu thì phải đặt nó trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội của quốc gia. Chiến lược ưu tiên phát triển du lịch này phải thôngqua một hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ nhằm huy động mọi nguồn lực để thựchiện, đưa du lịch phát triển với tốc độ cao và vững chắc. Hệ thống cơ chế chính sáchphải xuất phát từ những đặc trưng của du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liênngành, liên vùng, xã hội hoá cao, mang tính toàn cầu hoá, khu vực hoá. Du lịch càngphát triển thì tính chất xã hội hoá của nó càng cao, sự liên ngành và phạm vi hoạt độngcuả nó càng rộng rãi. Ngoài ra, cơ chế và các chính sách phát triển du lịch phải thíchứng với điều kiện lịch sử, tận dụng được thời cơ và vận hội ở từng thời điểm.Trong hệ thống chính sách thì chính sách ổn định chính trị ,kinh tế trong nước là chínhsách cơ bản, quyết định hàng đầu cho việc phát triển du lịch. Chẳng hạn ở ấn Độ, sự thấtbại của Năm du lịch ấn Độ 1991 trước hết là do bất ổn định của tình hình chính trị vàkinh tế trong nước với sự kiện thủ tướng Rajiv Gandhi bị ám sát, tiếp đến xung đột phephái, tình trạng lộn xộn ở một số bang, thêm vào đó là hạ tầng cơ sở yếu kém đưa đếnhậu quả là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế Đặc điểm thị trường du lịch quốc tế Hoạt động du lịch quốc tế Chiến lược sản phẩm du lịch Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịchTài liệu liên quan:
-
16 trang 64 0 0
-
Bài giảng Marketing du lịch: Chương 6
77 trang 26 0 0 -
Bài giảng Marketing du lịch - TS. Trần Phi Hoàng
246 trang 21 0 0 -
Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước trong khu vực và gợi ý cho Việt Nam
5 trang 20 0 0 -
204 trang 15 0 0
-
Giải pháp thu hút khách du lịch đến Cồn Phụng tỉnh Bến Tre
3 trang 15 0 0 -
Nhận thức của giới trẻ về tiếp biến văn hóa trong bối cảnh phát triển du lịch quốc tế hiện nay
13 trang 13 0 0