Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nguồn thông tin thứ cấp về quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá của MNCs tại một số nước có nền kinh tế rất phát triển như Mỹ và một số quốc gia ở khu vực Châu Á (Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc...) có những đặc điểm khá tương đồng với Việt Nam, nhóm tác giả bài viết phân tích và rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực này thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Liên Trường Đại học Thương mại Email: ntplien@tmu.edu.vn Nguyễn Tuấn Anh Trường Đại học Thương mại Email: anhnguyenhp2903@gmail.com Ngày nhận: 01/04/2019 Ngày nhận lại: 25/04/2019 Ngày duyệt đăng: 05/05/2019 C hính sách và biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá của các công ty đa quốc gia (MNCs) đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý,... bình luận, phân tích, đánh giá. Tại Việt Nam, mặc dù, các văn bản pháp lý (Thông tư 66/2010/TT-BTC, Nghị định 20/2017/NĐ-CP, Thông tư 41/2017/TT-BTC) đã được ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyển giá, nhưng kết quả đạt được còn khiêm tốn. Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có báo cáo tài chính thua lỗ liên tục trong nhiều năm liền nhưng vẫn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Làm thế nào để ngăn chặn, đẩy lùi hành vi chuyển giá? Đây là câu hỏi không dễ dàng có lời giải đáp thỏa đáng ngay cả những nước có lịch sử phát triển kinh tế quốc tế lâu đời do các hành vi chuyển giá của MNCs ngày càng tinh vi, phức tạp nên rất khó phát hiện. Trên cơ sở nguồn thông tin thứ cấp về quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá của MNCs tại một số nước có nền kinh tế rất phát triển như Mỹ và một số quốc gia ở khu vực Châu Á (Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc...) có những đặc điểm khá tương đồng với Việt Nam, nhóm tác giả bài viết phân tích và rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực này thời gian tới. Từ khóa: chuyển giá, giá chuyển nhượng, giao dịch liên kết, quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá, công ty đa quốc gia. 1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt quốc gia và độ phức tạp cao trong các giao dịch động chuyển giá tại một số quốc gia liên kết, các công ty đa quốc gia đã có nhiều 1.1. Tại Mỹ phương sách né tránh thuế nhằm giảm mức đóng Các hình thức chuyển giá tại Mỹ góp thuế cho Chính phủ. Về phía các cơ quan quản Báo cáo năm 2012 của Tiểu ban Thượng viện lý nhà nước, do những phức tạp nêu trên, việc xác Mỹ về lợi nhuận của MNCs Mỹ ở nước ngoài cho định hành vi chuyển giá cũng như xác định lợi thấy thông qua chuyển giá, các công ty đa quốc gia nhuận nào được tạo ra trên đất Mỹ và lợi nhuận nào đang gây ảnh hưởng lớn tới ngân sách Mỹ. Với quy được tạo ra từ bên ngoài một cách chính xác là vô mô sản xuất kinh doanh lớn, với sự khác biệt về cùng khó khăn. chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp giữa các khoa học 42 thương mại Sè 129/2019 QUẢN TRỊ KINH DOANH Các hình thức “né” thuế phổ biến của các MNCs là: nước có được thực hiện theo đúng mục đích về thuế Vì thuế thu nhập doanh nghiệp tại Mỹ cao (35%) thu nhập doanh nghiệp của liên bang hay không. nên các công ty thực hiện chuyển giá thông qua hoạt Năm 1968, Cơ quan thuế nội địa Mỹ - IRS (Internal động xuất nhập khẩu: nâng cao giá khi mua hàng Revenue Service) đã ban hành bộ luật các chuẩn nhập khẩu, bán giá xuất khẩu với giá thấp, dẫn tới mực giá chuyển giao và phương pháp định giá đặc lợi nhuận chịu thuế thấp hoặc lỗ và mức thuế phải biệt để đánh giá các đặc điểm về chuyển giao của đóng rất nhỏ. các kết quả chuyển giá. Năm 1986, Quốc hội Mỹ Các MNCs còn áp dụng thủ đoạn vay tiền từ các quyết định bổ sung một số điều khoản tương ứng với công ty liên kết ở nước ngoài với lãi suất rất cao để tiêu chuẩn về thu nhập của việc chuyển giao tài sản tăng chi phí kinh doanh tại Mỹ nhằm đạt mục tiêu vô hình (mục 482). Theo đó, giá chuyển giao giữa lợi nhuận thấp hoặc không có lợi nhuận, từ đó đóng các tài sản hữu hình và vô hình của các doanh thuế thu nhập doanh nghiệp thấp tại Mỹ, tăng lợi nghiệp ở các nước khác nhau phải được xác định nhuận của tập đoàn tại các công ty con đặt tại các tương đương với giá cung cấp cho bên thứ 3 hoặc thiên đường thuế. Điển hình cho cách thức này là tương đương với giá của một doanh nghiệp có sản Tập đoàn Apple. Chỉ tính riêng năm 2011, Apple thu phẩm tương tự. Từ năm 1988 đến năm 1992, Quốc được 34,2 tỷ USD nhưng chỉ đóng 3,3 tỷ USD tiền hội tiếp tục chỉnh sửa điều khoản 482, 6038A và thuế. Apple có kỹ thuật né thuế thông qua việc lợi 6038C, 6503K của luật thuế nhằm yêu cầu những dụng quy định tài chính ALP, trong đó coi các công người nộp thuế phải cung cấp đầy đủ những tài liệu ty con của mỗi tập đoàn là một doanh nghiệp độc có liên quan và dễ tiếp cận, thêm vào điều khoản lập. Vào thời điểm đó, Apple có khoảng 120 tỷ USD 6662e để quy định mức xử phạt khi phát hiện có tiền mặt nằm trong tài khoản của các công ty con hiện tượng chuyển giá. Cũng trong năm 1992, IRS thành viên, từ đó cho công ty mẹ ở Mỹ vay với lãi dựa trên điều khoản 482 đưa ra quy định mới về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Liên Trường Đại học Thương mại Email: ntplien@tmu.edu.vn Nguyễn Tuấn Anh Trường Đại học Thương mại Email: anhnguyenhp2903@gmail.com Ngày nhận: 01/04/2019 Ngày nhận lại: 25/04/2019 Ngày duyệt đăng: 05/05/2019 C hính sách và biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá của các công ty đa quốc gia (MNCs) đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý,... bình luận, phân tích, đánh giá. Tại Việt Nam, mặc dù, các văn bản pháp lý (Thông tư 66/2010/TT-BTC, Nghị định 20/2017/NĐ-CP, Thông tư 41/2017/TT-BTC) đã được ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyển giá, nhưng kết quả đạt được còn khiêm tốn. Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có báo cáo tài chính thua lỗ liên tục trong nhiều năm liền nhưng vẫn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Làm thế nào để ngăn chặn, đẩy lùi hành vi chuyển giá? Đây là câu hỏi không dễ dàng có lời giải đáp thỏa đáng ngay cả những nước có lịch sử phát triển kinh tế quốc tế lâu đời do các hành vi chuyển giá của MNCs ngày càng tinh vi, phức tạp nên rất khó phát hiện. Trên cơ sở nguồn thông tin thứ cấp về quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá của MNCs tại một số nước có nền kinh tế rất phát triển như Mỹ và một số quốc gia ở khu vực Châu Á (Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc...) có những đặc điểm khá tương đồng với Việt Nam, nhóm tác giả bài viết phân tích và rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực này thời gian tới. Từ khóa: chuyển giá, giá chuyển nhượng, giao dịch liên kết, quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá, công ty đa quốc gia. 1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt quốc gia và độ phức tạp cao trong các giao dịch động chuyển giá tại một số quốc gia liên kết, các công ty đa quốc gia đã có nhiều 1.1. Tại Mỹ phương sách né tránh thuế nhằm giảm mức đóng Các hình thức chuyển giá tại Mỹ góp thuế cho Chính phủ. Về phía các cơ quan quản Báo cáo năm 2012 của Tiểu ban Thượng viện lý nhà nước, do những phức tạp nêu trên, việc xác Mỹ về lợi nhuận của MNCs Mỹ ở nước ngoài cho định hành vi chuyển giá cũng như xác định lợi thấy thông qua chuyển giá, các công ty đa quốc gia nhuận nào được tạo ra trên đất Mỹ và lợi nhuận nào đang gây ảnh hưởng lớn tới ngân sách Mỹ. Với quy được tạo ra từ bên ngoài một cách chính xác là vô mô sản xuất kinh doanh lớn, với sự khác biệt về cùng khó khăn. chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp giữa các khoa học 42 thương mại Sè 129/2019 QUẢN TRỊ KINH DOANH Các hình thức “né” thuế phổ biến của các MNCs là: nước có được thực hiện theo đúng mục đích về thuế Vì thuế thu nhập doanh nghiệp tại Mỹ cao (35%) thu nhập doanh nghiệp của liên bang hay không. nên các công ty thực hiện chuyển giá thông qua hoạt Năm 1968, Cơ quan thuế nội địa Mỹ - IRS (Internal động xuất nhập khẩu: nâng cao giá khi mua hàng Revenue Service) đã ban hành bộ luật các chuẩn nhập khẩu, bán giá xuất khẩu với giá thấp, dẫn tới mực giá chuyển giao và phương pháp định giá đặc lợi nhuận chịu thuế thấp hoặc lỗ và mức thuế phải biệt để đánh giá các đặc điểm về chuyển giao của đóng rất nhỏ. các kết quả chuyển giá. Năm 1986, Quốc hội Mỹ Các MNCs còn áp dụng thủ đoạn vay tiền từ các quyết định bổ sung một số điều khoản tương ứng với công ty liên kết ở nước ngoài với lãi suất rất cao để tiêu chuẩn về thu nhập của việc chuyển giao tài sản tăng chi phí kinh doanh tại Mỹ nhằm đạt mục tiêu vô hình (mục 482). Theo đó, giá chuyển giao giữa lợi nhuận thấp hoặc không có lợi nhuận, từ đó đóng các tài sản hữu hình và vô hình của các doanh thuế thu nhập doanh nghiệp thấp tại Mỹ, tăng lợi nghiệp ở các nước khác nhau phải được xác định nhuận của tập đoàn tại các công ty con đặt tại các tương đương với giá cung cấp cho bên thứ 3 hoặc thiên đường thuế. Điển hình cho cách thức này là tương đương với giá của một doanh nghiệp có sản Tập đoàn Apple. Chỉ tính riêng năm 2011, Apple thu phẩm tương tự. Từ năm 1988 đến năm 1992, Quốc được 34,2 tỷ USD nhưng chỉ đóng 3,3 tỷ USD tiền hội tiếp tục chỉnh sửa điều khoản 482, 6038A và thuế. Apple có kỹ thuật né thuế thông qua việc lợi 6038C, 6503K của luật thuế nhằm yêu cầu những dụng quy định tài chính ALP, trong đó coi các công người nộp thuế phải cung cấp đầy đủ những tài liệu ty con của mỗi tập đoàn là một doanh nghiệp độc có liên quan và dễ tiếp cận, thêm vào điều khoản lập. Vào thời điểm đó, Apple có khoảng 120 tỷ USD 6662e để quy định mức xử phạt khi phát hiện có tiền mặt nằm trong tài khoản của các công ty con hiện tượng chuyển giá. Cũng trong năm 1992, IRS thành viên, từ đó cho công ty mẹ ở Mỹ vay với lãi dựa trên điều khoản 482 đưa ra quy định mới về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học thương mại Giá chuyển nhượng Giao dịch liên kết Hoạt động chuyển giá Công ty đa quốc gia Quản lý của nhà nước trong chuyển giáTài liệu liên quan:
-
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 180 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 135 0 0 -
9 trang 122 0 0
-
25 trang 118 0 0
-
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 92 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 6 - Huỳnh Thị Thúy Giang
17 trang 45 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
Ẩm thực ngày tết của người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 44 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
13 trang 41 0 0