Kinh nghiệm quốc tế và những bài học cho Việt Nam về quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kinh nghiệm quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lập (NCL) của các nước: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc và Cộng hòa Pháp. Điểm chung của các nước trong phát triển giáo dục phổ thông NCL là: Các trường phổ thông NCL ở tất cả các quốc gia đều hoạt động dưới sự giám sát của nhà nước; chương trình giảng dạy đều thực hiện theo chương trình chung của Bộ Giáo dục; tài chính nhìn chung đều được hỗ trợ từ Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế và những bài học cho Việt Nam về quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lậpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0046Social Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 214-223This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP Trương Thị Bích Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết trình bày kinh nghiệm quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lập (NCL) của các nước: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc và Cộng hòa Pháp. Điểm chung của các nước trong phát triển giáo dục phổ thông NCL là: a) Các trường phổ thông NCL ở tất cả các quốc gia đều hoạt động dưới sự giám sát của nhà nước; b) Chương trình giảng dạy đều thực hiện theo chương trình chung của Bộ Giáo dục; c) Tài chính nhìn chung đều được hỗ trợ từ Chính phủ. Trên cơ sở những kinh nghiệm này, bài viết rút ra những bài học cho giáo dục phổ thông NCL ở Việt Nam trong giai đoạn mới. Từ khóa: Trường phổ thông ngoài công lập; chương trình giảng dạy; quản lý giáo dục; kinh nghiệm quốc tế.1. Mở đầu Trường dân lập và tư thục, gọi chung là trường ngoài công lập là các trường không được nhànước đỡ đầu. Loại hình trường này luôn song hành cùng trường công lập và có vai trò quan trọngtrong nền giáo dục. Nó góp phần hỗ trợ cho giáo dục công lập, đáp ứng các nhu cầu khác nhau củaxã hội, chia sẻ gánh nặng đầu tư của nhà nước. Nhiều công trình trên thế giới đã chứng minh điềunày [4]. Ở các nước tiên tiến như Anh, Mỹ, Pháp, Đức,. . . trường NCL là bộ phận không phải đasố nhưng lại có vị trí quan trọng trong giáo dục. Ở nước Anh, 50% sinh viên các trường danh tiếngnhư Oxford, Cambrigde là những sinh viên đến từ các trường tư. Trường tư cũng là nơi đào tạo cácnhân tài, các nhà chính trị, nhà quân sự,. . . dành riêng cho giới thượng lưu và trung lưu [3]. TrungQuốc cũng đã có những chuyển biến lớn về mô hình trường tư thục. Sự quản lí của nhà nước đốivới các trường tư đang ngày càng được xúc tiến theo hướng tạo điều kiện tốt nhất để loại hình nàyđược phát triển, giúp họ tự chủ về nhiều mặt, trong khi vẫn tuân thủ quy định của pháp luật [2].Ở các nước Thái Lan, Indonesia, Singapore,. . . trường NCL chiếm một tỉ lệ đáng kể và cũng gópphần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục [1]. Kinh nghiệm về quản lí nhà nước đối với các trườngphổ thông NCL của một số nước trên thế giới sẽ là những bài học sâu sắc cho Việt Nam trong việcquản lí loại hình trường này ở giai đoạn mới: đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.Ngày nhận bài: 5/2/2018. Ngày sửa bài: 26/2/2018. Ngày nhận đăng: 5/3/2018.Liên hệ: Trương Thị Bích, e-mail: bichnxbgd@gmail.com214 Kinh nghiệm quốc tế và những bài học cho Việt Nam về quản lí giáo dục...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lập2.1.1. Thái Lan Giáo dục tư thục đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục ở Thái Lan từ triều đạiSukhothai khi mà giáo dục phi chính quy được tổ chức ở các đền thờ Phật và các gia đình quý tộc.Bộ Giáo dục Thái Lan bắt đầu đưa các quy định áp dụng cho các trường tư thục vào năm 1905, lúcnày ở Thái Lan mới chỉ có bốn trường tư thục. Năm 1918, ở Thái Lan đã có 127 trường tư thục với 9.482 học sinh. Đây là năm đầu tiêncác điều lệ về trường tư thục được thi hình và Bộ Giáo dục đã có quyền kiểm soát các trường này,đặc biệt các trường của người Hoa. Các điều lệ thứ hai, thứ ba, thứ tư về trường tư thục được banhành vào các năm 1936, 1954, 1975. Các điều lệ về trường tư thục hiện nay đang được áp dụngđược ban hành từ năm 1982. Trong một nghiên cứu gần đây của UNESCO và Viện Nghiên cứu kế hoạch giáo dục quốctế (HEP) về Sự phát triển của các trường phổ thông tư thục ở Thái Lan (năm 2007), đã có một sốkết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: - Ở Thái Lan, nhiều trường phổ thông tư thục có điều kiện rất tốt. Cơ sở vật chất đầy đủ nhưthư viện, phòng thí nghiệm khoa học, sân chơi thể thao, căng tin, máy tính, phòng của giáo viên,nhà vệ sinh cho học sinh nam và nữ đều trong điều kiện tốt. - Số lượng các em nữ nhập học vào các trường tư tăng nhanh hơn các em nam, đặc biệt là ởcấp THPT (tỉ lệ các em nữ nhập học chiếm gần 75%). Sĩ số trung bình trên một lớp khoảng 40 -50 em. Trong đó, trung bình một năm có từ 1 - 20 em bỏ học. - Về đội ngũ giáo viên và quản lí: Phần lớn giáo viên đang giảng dạy ở những trường đượcđiều tra là nữ và là người Thái, họ đều có bằng đại học. Giáo viên phần lớn thuộc hai nhóm tuổi:30 và dưới 30, 41 - 50 tuổi. Thời gian làm việc trung bình từ 15 - 25 tiếng một tuần. Lương trung bình của giáo viên dao động từ 7.200 đếm 16.000 bath một tháng (xấp xỉ 180- 400 USD). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế và những bài học cho Việt Nam về quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lậpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0046Social Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 214-223This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP Trương Thị Bích Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết trình bày kinh nghiệm quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lập (NCL) của các nước: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc và Cộng hòa Pháp. Điểm chung của các nước trong phát triển giáo dục phổ thông NCL là: a) Các trường phổ thông NCL ở tất cả các quốc gia đều hoạt động dưới sự giám sát của nhà nước; b) Chương trình giảng dạy đều thực hiện theo chương trình chung của Bộ Giáo dục; c) Tài chính nhìn chung đều được hỗ trợ từ Chính phủ. Trên cơ sở những kinh nghiệm này, bài viết rút ra những bài học cho giáo dục phổ thông NCL ở Việt Nam trong giai đoạn mới. Từ khóa: Trường phổ thông ngoài công lập; chương trình giảng dạy; quản lý giáo dục; kinh nghiệm quốc tế.1. Mở đầu Trường dân lập và tư thục, gọi chung là trường ngoài công lập là các trường không được nhànước đỡ đầu. Loại hình trường này luôn song hành cùng trường công lập và có vai trò quan trọngtrong nền giáo dục. Nó góp phần hỗ trợ cho giáo dục công lập, đáp ứng các nhu cầu khác nhau củaxã hội, chia sẻ gánh nặng đầu tư của nhà nước. Nhiều công trình trên thế giới đã chứng minh điềunày [4]. Ở các nước tiên tiến như Anh, Mỹ, Pháp, Đức,. . . trường NCL là bộ phận không phải đasố nhưng lại có vị trí quan trọng trong giáo dục. Ở nước Anh, 50% sinh viên các trường danh tiếngnhư Oxford, Cambrigde là những sinh viên đến từ các trường tư. Trường tư cũng là nơi đào tạo cácnhân tài, các nhà chính trị, nhà quân sự,. . . dành riêng cho giới thượng lưu và trung lưu [3]. TrungQuốc cũng đã có những chuyển biến lớn về mô hình trường tư thục. Sự quản lí của nhà nước đốivới các trường tư đang ngày càng được xúc tiến theo hướng tạo điều kiện tốt nhất để loại hình nàyđược phát triển, giúp họ tự chủ về nhiều mặt, trong khi vẫn tuân thủ quy định của pháp luật [2].Ở các nước Thái Lan, Indonesia, Singapore,. . . trường NCL chiếm một tỉ lệ đáng kể và cũng gópphần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục [1]. Kinh nghiệm về quản lí nhà nước đối với các trườngphổ thông NCL của một số nước trên thế giới sẽ là những bài học sâu sắc cho Việt Nam trong việcquản lí loại hình trường này ở giai đoạn mới: đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.Ngày nhận bài: 5/2/2018. Ngày sửa bài: 26/2/2018. Ngày nhận đăng: 5/3/2018.Liên hệ: Trương Thị Bích, e-mail: bichnxbgd@gmail.com214 Kinh nghiệm quốc tế và những bài học cho Việt Nam về quản lí giáo dục...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lí giáo dục phổ thông ngoài công lập2.1.1. Thái Lan Giáo dục tư thục đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục ở Thái Lan từ triều đạiSukhothai khi mà giáo dục phi chính quy được tổ chức ở các đền thờ Phật và các gia đình quý tộc.Bộ Giáo dục Thái Lan bắt đầu đưa các quy định áp dụng cho các trường tư thục vào năm 1905, lúcnày ở Thái Lan mới chỉ có bốn trường tư thục. Năm 1918, ở Thái Lan đã có 127 trường tư thục với 9.482 học sinh. Đây là năm đầu tiêncác điều lệ về trường tư thục được thi hình và Bộ Giáo dục đã có quyền kiểm soát các trường này,đặc biệt các trường của người Hoa. Các điều lệ thứ hai, thứ ba, thứ tư về trường tư thục được banhành vào các năm 1936, 1954, 1975. Các điều lệ về trường tư thục hiện nay đang được áp dụngđược ban hành từ năm 1982. Trong một nghiên cứu gần đây của UNESCO và Viện Nghiên cứu kế hoạch giáo dục quốctế (HEP) về Sự phát triển của các trường phổ thông tư thục ở Thái Lan (năm 2007), đã có một sốkết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: - Ở Thái Lan, nhiều trường phổ thông tư thục có điều kiện rất tốt. Cơ sở vật chất đầy đủ nhưthư viện, phòng thí nghiệm khoa học, sân chơi thể thao, căng tin, máy tính, phòng của giáo viên,nhà vệ sinh cho học sinh nam và nữ đều trong điều kiện tốt. - Số lượng các em nữ nhập học vào các trường tư tăng nhanh hơn các em nam, đặc biệt là ởcấp THPT (tỉ lệ các em nữ nhập học chiếm gần 75%). Sĩ số trung bình trên một lớp khoảng 40 -50 em. Trong đó, trung bình một năm có từ 1 - 20 em bỏ học. - Về đội ngũ giáo viên và quản lí: Phần lớn giáo viên đang giảng dạy ở những trường đượcđiều tra là nữ và là người Thái, họ đều có bằng đại học. Giáo viên phần lớn thuộc hai nhóm tuổi:30 và dưới 30, 41 - 50 tuổi. Thời gian làm việc trung bình từ 15 - 25 tiếng một tuần. Lương trung bình của giáo viên dao động từ 7.200 đếm 16.000 bath một tháng (xấp xỉ 180- 400 USD). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường phổ thông ngoài công lập Chương trình giảng dạy Quản lý giáo dục Kinh nghiệm quốc tế Social scienceGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0