Danh mục

Kinh nghiệm quốc tế về vai trò của đánh giá công nghệ y tế trong xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kinh nghiệm quốc tế về vai trò của đánh giá công nghệ y tế trong xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản trình bày các nội dung chính sau: Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân và Gói Dịch vụ y tế cơ bản; Vai trò của Đánh giá công nghệ y tế trong xây dựng gói Dịch vụ y tế cơ bản; Ứng dụng đánh giá công nghệ y tế trong xây dựng gói Dịch vụ y tế cơ bản tại một số quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về vai trò của đánh giá công nghệ y tế trong xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bảnVAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN BS. Ong Thế Duệ18Tóm tắt Gói dịch vụ y tế cơ bản (GDVYTCB) là một trong những yếu tố quyết định thành công của chínhsách bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân (BPCSSKTD) ở mỗi quốc gia. Một GDVYTCB được xâydựng minh bạch và dựa trên bằng chứng sẽ là nền tảng bền vững cho hệ thống y tế trong quá trìnhtiến tới và duy trì BPCSSKTD. Đánh giá công nghệ y tế (ĐGCNYT) là một chuyên ngành thuộc lĩnhvực nghiên cứu hệ thống và chính sách, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong xây dựng GDVYTCB,thông qua cung cấp những bằng chứng khoa học giúp các nhà hoạch định chính sách xác định ưu tiênvà ra quyết định phân bổ nguồn lực. Kinh nghiệm quốc tế đã tổng hợp một số yếu tố quan trọng đốivới quá trình áp dụng ĐGCNYT trong xây dựng GDVYTCB, bao gồm: 1) Thể chế, lãnh đạo và camkết chính trị đối với ĐGCNYT; 2) Nâng cao năng lực ĐGCNYT cho các đơn vị; 3) Xây dựng phươngpháp ĐGCNYT thống nhất; 4) ĐGCNYT chỉ là một nguồn cung cấp thông tin, không nhằm mục đíchra quyết định; 5) Việc triển khai GDVYTCB cần được quy định chặt chẽ bởi các văn bản pháp quy.1. Bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân và Gói Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới,Dịch vụ y tế cơ bản BPCSSKTD là “sự bảo đảm để mọi người dân Bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân (BPC- khi cần đều có thể sử dụng các dịch vụ nâng caoSSKTD) là một khái niệm được Tổ chức Y tế thế sức khỏe, dự phòng, điều trị, phục hồi chức nănggiới đặt nền móng từ những năm 1948, sau đó và chăm sóc giảm nhẹ có chất lượng và hiệu quả,tiếp tục được nhấn mạnh trong chiến lược Sức đồng thời bảo đảm rằng việc sử dụng các dịch vụkhoẻ cho tất cả mọi người (Health for All) của này không làm cho người sử dụng gặp phải khóTuyên ngôn Alma Ata năm 1978 và trong Hiến khăn tài chính”[5].Theo đó, BPCSSKTD hướngchương Ottawa năm 1986[1, 2]. Hiện nay, BPC- đến ba mục tiêu: 1) Công bằng trong tiếp cậnSSKTD là nền tảng của các Mục tiêu phát triển dịch vụ y tế: tất cả mọi người dân đều được tiếpbền vững liên quan đến y tế (Sustainable Devel- cận và sử dụng dịch vụ y tế theo nhu cầu, khôngopment Goals - SDGs) và là mục tiêu mà tất cả phân biệt đối xử và không phụ thuộc vào khảcác nước thành viên Liên Hợp quốc hướng đến năng chi trả; 2) Cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản,vào năm 2030[3]. Tính đến năm 2009, đã có 1/3 toàn diện: các dịch vụ y tế được cung cấp có chấtcác quốc gia trên thế giới đạt được BPCSSKTD, lượng và hiệu quả, bao gồm từ nâng cao sứcbao gồm cả một số quốc gia có thu nhập trung khoẻ, dự phòng, điều trị đến phục hồi chức năngbình[4] (xem Hình 1). 18 Khoa Y tế công cộng - Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 14 Sè 20/2017và chăm sóc giảm nhẹ; 3) Bảo vệ người sử dụng 3. Thông qua việc xác định rõ danh mục dịchtrước rủi ro tài chính: đảm bảo mức chi phí y tế vụ y tế được bao phủ, GDVYTCB là cơ sởở mức có thể chi trả được, sao cho việc sử dụng để các nhà hoạch định chính sách đưa radịch vụ y tế không làm người dân gặp phải khó các quyết định phân bổ nguồn lực và lập kếkhăn về tài chính, đặc biệt đối với nhóm người hoạch hợp lý;nghèo và các nhóm yếu thế trong xã hội. Dưới 4. Giới hạn ngân sách được tuân thủ và đảmgóc độ hoạch định chính sách, ba mục tiêu này bảo trong GDVYTCB. Trên thực tế, sựđược thể hiện bằng ba nhóm quyết định mà các không tuân thủ giới hạn ngân sách lànhà hoạch định cần xem xét trong quá trình tiến nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến sựtới BPCSSKTD: 1)Những nhóm dân số nào được thất bại trong triển khai GDVYTCB (khôngbao phủ?; 2) Những nhóm dịch vụ nào được bao theo nguyên tắc minh bạch và dựa trênphủ?; và 3) Tỷ lệ chi phí được bao phủ? Trên bằng chứng) ở các quốc gia thu nhậpthực tế, các nhà hoạch định chính sách không có thấp[9, 10];nhiều lựa chọn khi xem xét nhóm quyết định số1 và 3[6, 7]. Việc chỉ bao phủ chăm sóc sức khoẻ 5. Hạn chế tình trạng người cung ứng dịch vụcho một vài nhóm dân số đi ngược lại tinh thần yêu cầu các khoản chi trả không chính thứccơ bản “bao p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: