Kinh nghiệm rút ra từ nuôi Tằm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Mục đích: - Nhằm tăng thu nhập cho gia đình, tạo tính chăm chỉ cho người phụ nữ thái nói chung. - Tạo việc làm và tận dụng thời gian nhàn dỗi, tận dụng lá sắn trên nương. 2. Quy trình làm: * Chuẩn bị nguyên vật liệu, như: Nong, nia, gỗ làm khung, vi phủ, mua giống., khoảng không gian nuôi khá rộng .-
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm rút ra từ nuôi TằmKinh nghiệm rút ra từ nuôi Tằm1. Mục đích:- Nhằm tăng thu nhập cho gia đình, tạo tính chăm chỉ cho người phụnữ thái nói chung.- Tạo việc làm và tận dụng thời gian nhàn dỗi, tận dụng lá sắn trênnương.2. Quy trình làm:* Chuẩn bị nguyên vật liệu, như:Nong, nia, gỗ làm khung, vi phủ, mua giống., khoảng không giannuôi khá rộng* Bắt đầu gây giống:- Xiên kén tằm thành sâu treo lên chỗ thoáng mát được 1 tuần thì nởra bướm.- Ta bắt bướm đực và bướm cái cho vào tờ giấy lấy bát to úp chochúng giao hợp từ 7 giờ sáng đến 4 giờ chiều thì tách bướm đực racho bướm cái đẻ trứng. Sau khi cái đã đẻ xongBỏ bướm cái ra rồi lấy vòng trứng treo lên gần bếp, tha tiếp con bướmcái và bướm đực vào như ban đầu, đến ngày hôm sau sẽ được vòngtrứng thứ 2. Sau một tuần thì tằm nở.- Khi tằm nở ta lại lấy lông gà quét gọn lên con tằm để chuyển vào nia. -Thái lá dâu nhỏ như sợi thuốc lào, cho ăn xong phủ vi kín không cho hở.- Sau 3 ngày tằm mới ngủ, chúng ngủ 24 giờ. Cho tằm non ăn lá dâu gầnngọn.- Tằm ngủ lần 2 thì thái lá to dần lên, mỗi ngày dọn phân một lần chotằm luôn khô ráo. Luôn phủ kín cho tằm râm mát.- Khi tằm lớn cần xa ra các nia khác cho đỡ chật, vì loại tằm này rất tonên khoảng cách giữa các con tằm là phải từ 1- 1,5 cm- Khi tằm ngủ được 4 lần thì chúng ăn liên tục sau 6 ngày thì chín.- Chuẩn bị cho tằm chín và làm kén: Sau khi chúng chín chọn sang mẹtrêng và lấy lá nhãn khô buộc thành chùm cho tằm làm kén.Lưu ý:Nuôi tằm lá sắn khi hái lá sắn về cần phải dải lá ra cho thông hơi, nếuướt phải thường xuyên đảo cho ráo nước. Tránh không cho tằm ăn phảilá ướt sẽ dẫn đến tỷ lệ chết cao.3. Kết quả:Tổng thu: 240.000đ/tháng, mà mỗi năm nuôi được 3 lứaTổng chi: 50.000đ/tháng.Vậy, mỗi năm thu lãi từ chăn nuôi tằm 570.000đ/năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm rút ra từ nuôi TằmKinh nghiệm rút ra từ nuôi Tằm1. Mục đích:- Nhằm tăng thu nhập cho gia đình, tạo tính chăm chỉ cho người phụnữ thái nói chung.- Tạo việc làm và tận dụng thời gian nhàn dỗi, tận dụng lá sắn trênnương.2. Quy trình làm:* Chuẩn bị nguyên vật liệu, như:Nong, nia, gỗ làm khung, vi phủ, mua giống., khoảng không giannuôi khá rộng* Bắt đầu gây giống:- Xiên kén tằm thành sâu treo lên chỗ thoáng mát được 1 tuần thì nởra bướm.- Ta bắt bướm đực và bướm cái cho vào tờ giấy lấy bát to úp chochúng giao hợp từ 7 giờ sáng đến 4 giờ chiều thì tách bướm đực racho bướm cái đẻ trứng. Sau khi cái đã đẻ xongBỏ bướm cái ra rồi lấy vòng trứng treo lên gần bếp, tha tiếp con bướmcái và bướm đực vào như ban đầu, đến ngày hôm sau sẽ được vòngtrứng thứ 2. Sau một tuần thì tằm nở.- Khi tằm nở ta lại lấy lông gà quét gọn lên con tằm để chuyển vào nia. -Thái lá dâu nhỏ như sợi thuốc lào, cho ăn xong phủ vi kín không cho hở.- Sau 3 ngày tằm mới ngủ, chúng ngủ 24 giờ. Cho tằm non ăn lá dâu gầnngọn.- Tằm ngủ lần 2 thì thái lá to dần lên, mỗi ngày dọn phân một lần chotằm luôn khô ráo. Luôn phủ kín cho tằm râm mát.- Khi tằm lớn cần xa ra các nia khác cho đỡ chật, vì loại tằm này rất tonên khoảng cách giữa các con tằm là phải từ 1- 1,5 cm- Khi tằm ngủ được 4 lần thì chúng ăn liên tục sau 6 ngày thì chín.- Chuẩn bị cho tằm chín và làm kén: Sau khi chúng chín chọn sang mẹtrêng và lấy lá nhãn khô buộc thành chùm cho tằm làm kén.Lưu ý:Nuôi tằm lá sắn khi hái lá sắn về cần phải dải lá ra cho thông hơi, nếuướt phải thường xuyên đảo cho ráo nước. Tránh không cho tằm ăn phảilá ướt sẽ dẫn đến tỷ lệ chết cao.3. Kết quả:Tổng thu: 240.000đ/tháng, mà mỗi năm nuôi được 3 lứaTổng chi: 50.000đ/tháng.Vậy, mỗi năm thu lãi từ chăn nuôi tằm 570.000đ/năm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi Tằm kỹ thuật chăn nuôi chăn nuôi gia súc phương pháp chăn nuôi kinh nghiệm nuôi gia súc bệnh gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 44 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 39 0 0