Kinh nghiệm thi ĐH, CĐ cho thí sinh khối A
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số gần 2 triệu hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm nay, có đến hơn 1 triệu hồ sơ đăng ký thi khối A (toán, lý, hóa). Từ kinh nghiệm giảng dạy và chấm thi, các giáo viên giúp cho thí sinh những lời khuyên bổ ích trước khi bước vào kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm thi ĐH, CĐ cho thí sinh khối A Kinh nghiệm thi ĐH, CĐ cho thí sinh khối ATrong số gần 2 triệu hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm nay, có đến hơn 1triệu hồ sơ đăng ký thi khối A (toán, lý, hóa). Từ kinh nghiệm giảng dạy vàchấm thi, các giáo viên giúp cho thí sinh những lời khuyên bổ ích trước khibước vào kỳ thi.Khi làm bài ba môn Toán, Lý, Hóa, nên làm bài dễ trước để có một số vốnrồi mới làm bài khó. Riêng đối với môn Toán thi tự luận, nếu làm 5-10 phútmà không nghĩ ra hướng giải thì nên chuyển ngay sang giải bài khác, khi cònthời gian thì quay lại làm tiếp. (TS làm bài thi môn toán trong kỳ thi tuyểnsinh ĐH-CĐ năm 2010 - Ảnh: Đào Ngọc Thạch)Môn Toán: Thí sinh thường hay phạm các lỗi sau trong khi làm bài thi:- Không đọc kỹ đề và thế sai dữ liệu. Ví dụ, trong câu khảo sát hàm, đề bàiyêu cầu thế m = - 1, có nhiều em đã thế m = 1. Dù bài làm hoàn toàn đúngvới m = 1 nhưng vẫn bị 0 điểm câu đó.- Quên đặt điều kiện để hàm số xác định. Ví dụ, phương trình là vô nghiệmnhưng có TS vẫn nhận x = 2 là nghiệm.- Hiểu lạc đề nên đặt vấn đề sai. Ví dụ: Tìm m để phương trình x4 + x2 + m= 0 (1) có đúng 2 nghiệm Î (0, 1).Đặt t = x2³0 ; (1) thành t2 + t + m = 0 (2)Phương trình (1) có đúng 2 nghiệm Î (0, 1) chứ không phải phương trình (2).Ta có yêu cầu bài toán Û (2) có đúng 1 nghiệm Î (0,1).- Tính toán vội vàng nên sai ở những khâu trung gian. Ví dụ: x3 - 8 = (x -2) (x2 + 5x - 7)Û(x - 2) (x2 + 2x + 4) = (x - 2) (x2 + 5x - 7)Ûx-2=0 v x2 + 2x + 4 = x2 + 5x - 7 Ûx=2 v 3x = 11Thí sinh không nên bỏ 2 dòng trung gian để khi cần thì có thể kiểm tra lại dễdàng. Và khi giải bất phương trình (hoặc phương trình) nhớ đặt điều kiện đểphép biến đổi là tương đương.- Trong những phương trình (hoặc bất phương trình) lượng giác, vì sử dụngcông thức không đúng chỗ nên dẫn đến phương trình mới phức tạp hơn.- Trong những bài tích phân, vì đổi biến không phù hợp nên làm không ra vàmất thời gian tính toán dài dòng.- Khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, một số thí sinh vì thiếu cẩn thận đã lậpbảng biến thiên sai hoặc vẽ đồ thị sai. Ví dụ: y = - x2 + 5x – 4, thí sinhthường quen với dạng trong khoảng (1, 4) là đạo hàm âm nhưng ở đây đạohàm dương x Î(1, 4).Môn Hóa: Đừng quá sa đà vào bài toán khóVì hóa học là môn thi trắc nghiệm với 50 câu trải rộng chương trình nên thísinh phải có nhiều kiến thức.Đề thi thường bao gồm: 5 câu giáo khoa chỉ mang tính cách học thuộc lòng,10 câu giáo khoa có tính cách suy luận được rút tỉa từ sự tổng hợp các dữliệu, đó là bài toán nhưng không có con số, 10 câu tính toán đơn giản khôngquá cầu kỳ. Ở 3 phần này, nếu các em chuẩn bị kỹ càng đã đạt 5 điểm.25 câu còn lại sẽ quyết định vào các trường ở tốp trên. Phần này thí sinhphải rèn luyện nhiều để có sự nhạy bén và tiết kiệm thời gian để chọn đáp ánđúng. Trong phần này có 80% bài toán liên quan đến oxy hóa - khử nên cầnchú ý đến bảo toàn electron.Đừng quá sa đà vào các bài toán quá khó vì nếu giải được cũng chỉ được 0,2điểm cho mỗi câu. Thí sinh nên tập trung giải quyết các câu mà mình có khảnăng, chỉ cần 30 câu là các em đã có 6 điểm chắc chắn, phần còn lại các emchọn ngẫu nhiên.Môn vật lý: các bước giải đề thiGiải các câu thuộc về giáo khoa trước, lần lượt đến các thứ tự sau: Phần hạtnhân, vi mô, vĩ mô; phần quang lý; mạch dao động, sóng cơ học; dao độngđiều hòa, con lắc lò xo, con lắc đơn; dòng điện xoay chiều.Thí sinh cần làm bài theo phương pháp: Những bài dễ, bài có thời gian giảingắn và những bài có công thức thuộc về dạng đó thì giải trước. Những bàilạ và có tính chất tự luận, nếu dư thời gian thì mới giải. Những bài lậpphương trình dao động điều hòa, lập phương trình sóng hay tổng hợp daođộng thì nên xem các phương án trả lời để có thời gian giải nhanh nhất. -Theo: (Giáo Dục/TNO)=>> Thí sinh lưu ý để đạt điểm cao Toán, Lý, Hóa. Nguyên tắc chung củađề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 vẫn bám sát chương trình và sách giáokhoa, chủ yếu là lớp 12. Nhưng vẫn có nhiều điểm thí sinh cần phải đặc biệtlưu ý để đạt điểm cao ở từng môn thi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm thi ĐH, CĐ cho thí sinh khối A Kinh nghiệm thi ĐH, CĐ cho thí sinh khối ATrong số gần 2 triệu hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm nay, có đến hơn 1triệu hồ sơ đăng ký thi khối A (toán, lý, hóa). Từ kinh nghiệm giảng dạy vàchấm thi, các giáo viên giúp cho thí sinh những lời khuyên bổ ích trước khibước vào kỳ thi.Khi làm bài ba môn Toán, Lý, Hóa, nên làm bài dễ trước để có một số vốnrồi mới làm bài khó. Riêng đối với môn Toán thi tự luận, nếu làm 5-10 phútmà không nghĩ ra hướng giải thì nên chuyển ngay sang giải bài khác, khi cònthời gian thì quay lại làm tiếp. (TS làm bài thi môn toán trong kỳ thi tuyểnsinh ĐH-CĐ năm 2010 - Ảnh: Đào Ngọc Thạch)Môn Toán: Thí sinh thường hay phạm các lỗi sau trong khi làm bài thi:- Không đọc kỹ đề và thế sai dữ liệu. Ví dụ, trong câu khảo sát hàm, đề bàiyêu cầu thế m = - 1, có nhiều em đã thế m = 1. Dù bài làm hoàn toàn đúngvới m = 1 nhưng vẫn bị 0 điểm câu đó.- Quên đặt điều kiện để hàm số xác định. Ví dụ, phương trình là vô nghiệmnhưng có TS vẫn nhận x = 2 là nghiệm.- Hiểu lạc đề nên đặt vấn đề sai. Ví dụ: Tìm m để phương trình x4 + x2 + m= 0 (1) có đúng 2 nghiệm Î (0, 1).Đặt t = x2³0 ; (1) thành t2 + t + m = 0 (2)Phương trình (1) có đúng 2 nghiệm Î (0, 1) chứ không phải phương trình (2).Ta có yêu cầu bài toán Û (2) có đúng 1 nghiệm Î (0,1).- Tính toán vội vàng nên sai ở những khâu trung gian. Ví dụ: x3 - 8 = (x -2) (x2 + 5x - 7)Û(x - 2) (x2 + 2x + 4) = (x - 2) (x2 + 5x - 7)Ûx-2=0 v x2 + 2x + 4 = x2 + 5x - 7 Ûx=2 v 3x = 11Thí sinh không nên bỏ 2 dòng trung gian để khi cần thì có thể kiểm tra lại dễdàng. Và khi giải bất phương trình (hoặc phương trình) nhớ đặt điều kiện đểphép biến đổi là tương đương.- Trong những phương trình (hoặc bất phương trình) lượng giác, vì sử dụngcông thức không đúng chỗ nên dẫn đến phương trình mới phức tạp hơn.- Trong những bài tích phân, vì đổi biến không phù hợp nên làm không ra vàmất thời gian tính toán dài dòng.- Khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, một số thí sinh vì thiếu cẩn thận đã lậpbảng biến thiên sai hoặc vẽ đồ thị sai. Ví dụ: y = - x2 + 5x – 4, thí sinhthường quen với dạng trong khoảng (1, 4) là đạo hàm âm nhưng ở đây đạohàm dương x Î(1, 4).Môn Hóa: Đừng quá sa đà vào bài toán khóVì hóa học là môn thi trắc nghiệm với 50 câu trải rộng chương trình nên thísinh phải có nhiều kiến thức.Đề thi thường bao gồm: 5 câu giáo khoa chỉ mang tính cách học thuộc lòng,10 câu giáo khoa có tính cách suy luận được rút tỉa từ sự tổng hợp các dữliệu, đó là bài toán nhưng không có con số, 10 câu tính toán đơn giản khôngquá cầu kỳ. Ở 3 phần này, nếu các em chuẩn bị kỹ càng đã đạt 5 điểm.25 câu còn lại sẽ quyết định vào các trường ở tốp trên. Phần này thí sinhphải rèn luyện nhiều để có sự nhạy bén và tiết kiệm thời gian để chọn đáp ánđúng. Trong phần này có 80% bài toán liên quan đến oxy hóa - khử nên cầnchú ý đến bảo toàn electron.Đừng quá sa đà vào các bài toán quá khó vì nếu giải được cũng chỉ được 0,2điểm cho mỗi câu. Thí sinh nên tập trung giải quyết các câu mà mình có khảnăng, chỉ cần 30 câu là các em đã có 6 điểm chắc chắn, phần còn lại các emchọn ngẫu nhiên.Môn vật lý: các bước giải đề thiGiải các câu thuộc về giáo khoa trước, lần lượt đến các thứ tự sau: Phần hạtnhân, vi mô, vĩ mô; phần quang lý; mạch dao động, sóng cơ học; dao độngđiều hòa, con lắc lò xo, con lắc đơn; dòng điện xoay chiều.Thí sinh cần làm bài theo phương pháp: Những bài dễ, bài có thời gian giảingắn và những bài có công thức thuộc về dạng đó thì giải trước. Những bàilạ và có tính chất tự luận, nếu dư thời gian thì mới giải. Những bài lậpphương trình dao động điều hòa, lập phương trình sóng hay tổng hợp daođộng thì nên xem các phương án trả lời để có thời gian giải nhanh nhất. -Theo: (Giáo Dục/TNO)=>> Thí sinh lưu ý để đạt điểm cao Toán, Lý, Hóa. Nguyên tắc chung củađề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 vẫn bám sát chương trình và sách giáokhoa, chủ yếu là lớp 12. Nhưng vẫn có nhiều điểm thí sinh cần phải đặc biệtlưu ý để đạt điểm cao ở từng môn thi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốt cách làm bài thiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 108 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
20 trang 43 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0