Danh mục

Kinh nghiệm thu hút FDI của Ấn Độ và bài học cho Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 554.79 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kinh nghiệm thu hút FDI của Ấn Độ và bài học cho Việt Nam phân tích tình huống Ấn Độ giúp Việt Nam rút ra các bài học về thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ đó nhằm thay đổi chính sách cho phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm thu hút FDI của Ấn Độ và bài học cho Việt Nam KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nguyễn Xuân Trường Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Chu Việt Hồng HQ5 - GE11 Nguyễn Viết Quyền HQ5 - GE11 Tóm tắt Một trong những yếu tố cơ bản đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển và tăngtrưởng của một quốc gia là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đặc biệt quan trọng ởthời điểm mà nguồn vốn sẵn có trong nước không đủ để phát triển toàn diện của mộtquốc gia. Từ phân tích, người ta thấy rằng, một lượng lớn dòng vốn FDI bị giới hạntrong các nền kinh tế phát triển, nhưng sau đó lại có một sự gia tăng đáng kể trong dòngvốn FDI vào các nền kinh tế đang phát triển từ năm 1997 trở đi và một trong nhữngnước thu hút dòng vốn FDI dồi dào có thể nhắc đến Ấn Độ. Trong thời gian qua, Ấn Độđã thu hút FDI với nhiều tác động tích cực mà Việt Nam cần học hỏi, vì vậy phân tíchtình huống Ấn Độ giúp Việt Nam rút ra các bài học về thu hút vốn đầu tư nước ngoài,từ đó nhằm thay đổi chính sách cho phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, Tổng sản phẩm quốc nội, Quỹ Tiền tệquốc tế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ FDI trở thành một thành phần quan trọng của chiến lược phát triển ở cả các quốcgia phát triển và đang phát triển, các chính sách cũng được thiết kế nhằm kích thích dòngvốn đầu tư này chảy vào trong các quốc gia. Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đượccải thiện do FDI đã bắt đầu một cuộc chiến giữa tất cả các nước thu hút vốn đầu tư nướcngoài, điều này đã thể hiện FDI cung cấp rất nhiều lợi ích bao gồm giới thiệu công nghệmới, thị trường mới, dẫn đến cơ hội việc làm và sự tăng trưởng của quốc gia. Trong thựctế, FDI cung cấp một tình huống cả đôi bên cùng có lợi cho nước chủ nhà và nước đầutư, cả hai quốc gia đều quan tâm trực tiếp đến vốn FDI, bởi vì họ được hưởng lợi rấtnhiều từ loại hình đầu tư đó: Các quốc gia đầu tư muốn tận dụng lợi thế thị trường rộnglớn được mở ra bởi sự phát triển của công nghiệp và mặt khác các nước chủ nhà thìmuốn có được các kỹ năng quản lý và công nghệ và bổ sung tiết kiệm trong nước vàngoại hối. Bên cạnh đó, do sự ít ỏi của tất cả các loại tài nguyên về tài chính, vốn, tinhthần kinh doanh, bí quyết công nghệ, kỹ năng thực tiễn và tiếp cận thị trường trong sự 286phát triển kinh tế tại các quốc gia đang phát triển vì thế họ chấp nhận FDI như mộtphương án duy nhất có thể bù đắp tất cả sự khan hiếm của họ. Hơn nữa, sự hội nhập củathị trường tài chính toàn cầu đã mở đường cho sự tăng trưởng bùng nổ này của FDI trêntoàn cầu. Chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng, một trong những đóng góp chính củaFDI là sự tăng trưởng của toàn cầu hóa kinh tế và đầu tư đặc biệt là ở các nước đangphát triển luôn là mối quan tâm lớn, vì vậy các quốc gia đang phát triển luôn chào đóncác nhà đầu tư nước ngoài cũng như sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Đồng thời lợi ích mà cácnước phát triển có được đó là tìm kiếm được những thị trường mới nơi họ có thể bánnhững sản phẩm của họ dễ dàng hơn mà ở các nước đang phát triển thì nhân lực chủ yếulà có sẵn, điều này sẽ giúp chi phí nhân công sẽ giảm bớt được phần nào cho các nướcđầu tư. Xem xét tất cả những yếu tố ảnh hưởng mà FDI mang lại nhằm điều chỉnh chínhsách kinh tế cho phù hợp luôn là mối quan tâm chính đối với hầu hết các quốc gia. Việt Nam và Ấn Độ là hai nền kinh tế mới nổi và bắt đầu tự do hóa kinh tế tạinhững thời điểm khác nhau. Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công cuộc Đổi mới (tự dohóa kinh tế), do đó đi trước Ấn Độ - mới bắt đầu chương trình tự do hóa kinh tế đầunhững năm 90. Tuy nhiên, về mức độ giảm đầu tư, tự do hóa thị trường vốn và tạo thuậnlợi cho luồng vốn tư nhân cũng như luồng vốn nước ngoài đổ vào, Việt Nam vẫn còn đisau Ấn Độ. Một trong rất nhiều lý do là cả hai quốc gia đã và đang đẩy mạnh tiêu thụcác mặt hàng giống nhau (như giầy dép, thiết bị di động, điện tử, may mặc, trà, cà phê,hạt tiêu, v.v..) trên thị trường quốc tế. Ở giai đoạn đầu của quá trình mở cửa thu hút FDI,đặc biệt là giai đoạn 1988 - 1994, khi kinh tế đất nước vô cùng khó khăn, lâm vào khủngkhoảng trầm trọng, sản xuất công, nông nghiệp đình đốn, lạm phát phi mã 3 con số…,FDI đã giữ vai trò như những “người mở đường” trong việc khai thác các tiềm năng vàcơ hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Giai đoạn 1995 - 2010, FDI đã hướng vào xuất khẩu hàng hóa, tăng thu ngoại tệ,tạo việc làm, nâng cao năng lực quản lý, đóng góp ngân sách… Giai đoạn từ 2011 đếnnay và đặc biệt là ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: