Danh mục

Kinh nghiệm trị thủy đậu của Tuệ Tĩnh

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.15 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh nghiệm trị thủy đậu của Tuệ TĩnhBệnh thuỷ đậu (còn gọi bệnh trái rạ) do virut gây ra, bệnh dễ lây trực tiếp qua đường hô hấp hoặc do tiếp xúc. Bệnh lành tính nhưng đôi khi để lại biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng. Vì bệnh do virut nên hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Xin giới thiệu kinh nghiệm trị bệnh của Danh y Tuệ Tĩnh. Khi có bệnh thuỷ đậu ở địa phương, ở các gia đình xung quanh nên tham khảo mấy bài thuốc sau cho trẻ uống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trị thủy đậu của Tuệ Tĩnh Kinh nghiệm trị thủy đậu của Tuệ TĩnhBệnh thuỷ đậu (còn gọi bệnh trái rạ) do virutgây ra, bệnh dễ lây trực tiếp qua đường hôhấp hoặc do tiếp xúc. Bệnh lành tính nhưngđôi khi để lại biến chứng nguy hiểm nếukhông được điều trị đúng. Vì bệnh do virutnên hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.Xin giới thiệu kinh nghiệm trị bệnh của Danhy Tuệ Tĩnh.Khi có bệnh thuỷ đậu ở địa phương, ở các giađình xung quanh nên tham khảo mấy bài Tổn thương da do thủy đậu.thuốc sau cho trẻ uống để phòng ngừa, nếu cólên thuỷ đậu cũng nhẹ.- Đậu xanh 150g, đậu đỏ 140g, đậu đen 150g, cam thảo 15g. Nước vừa đủ, nấu chín đậucho trẻ ăn tuỳ thích. Ăn 7 ngày thì thôi.- Cá diếc 1 con, đánh vảy bỏ ruột, không cho dính nước lã, lấy rau mùi giã nhỏ cho một ítmuối rồi dồn vào bụng cá. Dùng giấy ướt gói cá nhiều lớp vùi vào lửa than cho chín. Chờcá nguội cho trẻ ăn.- Dây mướp phơi trong bóng râm cho khô, nấu nước tắm cho trẻ.Khi trẻ chớm phát sốt dùng tam đậu thang để kịp thời thanh hoả giải biểu ngay cho nhẹ:đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, lượng bằng nhau, nấu chín cho trẻ ăn đậu và uống nước. Hoặcdùng một trong các bài sau:- Cát căn 20g, tía tô 20g, cam thảo 10g. Sắc uống ấm trong ngày.- Chi tử 15g, rễ tranh 15g, tía tô 15g, cam thảo 6g, gừng sống 3 lát. Sắc uống. - Hoa mai phơi khô, tán nhỏ, giã nhuyễn hoà mật ong làm viên bằng hạt ngô đồng cho trẻ uống. Trẻ 1 tuổi uống 1 viên và cứ thêm mỗi tuổi uống thêm 3 Cá diếc nhồi rau mùi, bọc giấy nướng ăn viên. Ngày uống 2-3 lần với nước ấm. phòng thủy đậu. Thuốc dùng khi lên đậu: - Lúc đậu mọc: Cây nọc rắn, cỏ nhọnồi, lá thanh táo, lá dâu tằm, lá rau má, măng lau, lá mũi mác, lá chân vịt. Các vị lượngbằng nhau, giã nát, hoà với nước, lọc bỏ bã, lau khắp mình mẩy, ngày làm 2 lần. Chỉdùng trong trường hợp mình nóng dữ dội, nốt đậu bầm tím.- Đậu mọc quá 3 ngày mà chưa hết sốt: Củ sắn dây 20g, đậu xanh 20g, lá chàm 20g, rễtranh 20g, cam thảo 10g, gừng sống 3 lát, nước vừa đủ sắc uống. Tác dụng giải nhiệt đểthúc cho đậu ra thì bệnh khỏi.- Trị đậu mọc không tốt, hắc hãm khát nước: Hạt củ cải nghiền nhỏ hoà với nước nóngmà uống. Hoặc vỏ quả vải sắc cho uống.- Thuốc tắm sau khi đậu thu áp: Bạc hà, lá từ bi, lá thanh táo, lá bồ hòn, kinh giới, củnghệ, lá mần tưới đều băng nhau, nấu nước mà tắm. Lương y Nguyễn Minh

Tài liệu được xem nhiều: